x2+mx-m-3=0 ( m khác 0 )
chứng minh pt có 2 nghiệm riêng biệt
Cho pt : x2 - mx + m - 3 = 0 . CMR pt luôn có 2 nghiệm phân biệt với mọi m
\(\Delta=m^2-4\left(m-3\right)=m^2-4m+12=m^2-4m+4+8=\left(m-2\right)^2+8>0\)
Vậy pt có 2 nghiệm pb
Bài 1 cho pt x^2-2(m+1)x+4m+m^2=0 .Tìm m để phương trình có 2 nghiệm phân biệt x1,x2 sao cho biểu thức A =|x1-x2| đạt giá trị nhỏ nhất
bài 2 cho pt x^2+mx+2m-4=0.Tìm m để phương trình có 2 nghiệm phân biệt x1,x2 thỏa mãn |x1|+|x2|=3
bài 3 cho pt x^2-3x-m^2+1=0.tìm m để phương trình có 2 nghiệm phân biệt x1,x2 thỏa mãn |x1|+2|x2|=3
Cho phương trình x2-mx+m-1=0.
giải phương trình với m=3
chứng minh phương trình có nghiệm với mọi m
Cho phương trình x2-2mx+m=7. chứng minh phương trình có 2 nghiệm phân biệt với mọi m
`@` Thay `m=3` vào ptr có: `x^2-3x+3-1=0<=>x^2-3x+2=0`
Ptr có: `a+b+c=1-3+2=0=>x_1 =1;x_2=-2`
`@` Ptr có: `\Delta=(-m)^2-4m+4=m^2-4m+4=(m-2)^2 >= 0` (Luôn đúng `AA m`)
`=> AA m` ptr luôn có nghiệm.
______________________________
`x^2-2mx+m=7<=>x^2-2mx+m-7=0`
Ptr có: `\Delta'=(-m)^2-m+7=m^2-m+7=(m-1/2)^2+27/4 > 0 AA m`
`=>` Ptr có `2` nghiệm pb `AA m`
chứng minh x2+2(m-1)-m=0 có 2 nghiệm riêng biệt vs mọi m
xét delta phẩy ta có
(m-1)2 + m để pt có 2 nghiệm riêng biệt thì delta phẩy > 0
=> (m-1)2 + m > 0
<=> m2 - 2m + 1 + m
<=> m2 - m + 1
<=> m2 - 2\(\dfrac{1}{2}\)m + \(\dfrac{1}{4}\) + \(\dfrac{3}{4}\)
<=> ( m - \(\dfrac{1}{2}\) )2 + \(\dfrac{3}{4}\) > 0
nên pt luôn có 2 nghiệm riêng biệt với mọi m thuộc R
Cho pt: x^3 - mx^2 -x +m=0
Tìm m để: a) pt có 3 nghiệm phân biệt x1, x2, x3 thỏa mãn x1^2 + x2^2 + x3^2 <= 2 (bé hơn hoặc bằng)
b) pt có 2 nghiệm phân biệt
c) pt có 3 nghiệm x1, x2, x3 sao cho 1/ x1 + 1/x2 + 1/x3 =4
cách làm nào sai
cho pt x^2-mx+m-1=0 tìm m để pt có 2 nghiệm phân biệt
c1: có a+b+c =1-m+m-1=0 nên pt luôn có 2 nghiệm phân biệt vói mọi m
c2: có a=1 khác 0 nên pt là pt bậc 2 1 ẩn để pt có 2 nghiệm phân biệt delta>0 <=> (m-2)^2 >0 <=> m>2 kl...
c3: có a=1 khác 0 nên pt là pt bậc 2 1 ẩn để pt có 2 nghiệm phân biệt delta>0 <=> (m-2)^2 >0( luôn đúng với mọi m) kl...
giải thích vì sao
m khác 2 nha bn
Học tốt
Tìm m để pt : (x2- x - m)\(\sqrt{x}\) = 0 có 1 nghiệm phân biệt
Tìm m để pt : (x2- x - m)\(\sqrt{x}\) = 0 có 2 nghiệm phân biệt
Tìm m để pt : (x2- x - m)\(\sqrt{x}\) = 0 có 3 nghiệm phân biệt
ĐKXĐ: \(x\ge0\)
\(\left(x^2-x-m\right)\sqrt{x}=0\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\x^2-x-m=0\left(1\right)\end{matrix}\right.\)
Giả sử (1) có nghiệm thì theo Viet ta có \(x_1+x_2=1>0\Rightarrow\left(1\right)\) luôn có ít nhất 1 nghiệm dương nếu có nghiệm
Do đó:
a. Để pt có 1 nghiệm \(\Leftrightarrow\left(1\right)\) vô nghiệm
\(\Leftrightarrow\Delta=1+4m< 0\Leftrightarrow m< -\dfrac{1}{4}\)
b. Để pt có 2 nghiệm pb
TH1: (1) có 1 nghiệm dương và 1 nghiệm bằng 0
\(\Leftrightarrow m=0\)
TH2: (1) có 2 nghiệm trái dấu
\(\Leftrightarrow x_1x_2=-m< 0\Leftrightarrow m>0\)
\(\Rightarrow m\ge0\)
c. Để pt có 3 nghiệm pb \(\Leftrightarrow\) (1) có 2 nghiệm dương pb
\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}\Delta=1+4m>0\\x_1x_2=-m>0\\\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow-\dfrac{1}{4}< m< 0\)
ho pt: x2 + x + m - 5 =0 (1)
Tìm m để pt(1) có 2 nghiệm phân biệt x1 khác 0; x2 khác 0 thỏa mãn:
6−m−x1x2 +6−m−x2x1
Cho \(x^2\)+\(mx-2=0\)
Tìm m để pt có 2 nghiệm phân biệt sao cho \(x1^3-x2^3=9\)