Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Khánh Linh
Xem chi tiết
|THICK TUNA|
15 tháng 4 2021 lúc 14:55

xy+3x-7y=23

x(y+3)-7(y+3)+21-23=0

(y+3)(x-7)=2

    vì x,y thuộc Z=> 2=2x1=1x2=-1x(-2)=(-2)x(-1)

                  TH1:(y+3)(x-7)=2x1

                    =>y+3=2

                        y=(-1)

                   =>x-7=1

                      x=8

              các trường hợp còn lại thì chỉ cần lam tương tự thôi nha

                           Học tốt nha

 

Dương Tuyết Lệ
15 tháng 4 2021 lúc 19:46

xy+3x-7y=23

x(y+3)-7(y+3)+21-23=0

(y+3)(x-7)=2

    vì x,y thuộc Z=> 2=2x1=1x2=-1x(-2)=(-2)x(-1)

                  TH1:(y+3)(x-7)=2x1

                    =>y+3=2

                        y =(-1)

                   =>x-7 =1

                      x =8

=> dựa vào trường hợp trên ta có thể giải được các bài còn lại

Hắc Đạo Lệ Dương
Xem chi tiết
Lê Tài Bảo Châu
19 tháng 7 2019 lúc 13:53

b) Để g(x) có nghiệm 

\(\Leftrightarrow\left(x-1\right)\left(2-3x\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x-1=0\\2-3x=0\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=1\\x=\frac{2}{3}\end{cases}}\)

Vậy \(x\in\left\{1;\frac{2}{3}\right\}\)là nghiệm của đa thức g(x)

Lê Tài Bảo Châu
19 tháng 7 2019 lúc 13:55

c) Để k(x) có nghiệm

\(\Leftrightarrow x^2-3x-4=0\)

\(\Leftrightarrow x^2+x-4x-4=0\)

\(\Leftrightarrow x\left(x+1\right)-4\left(x+1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x+1\right)\left(x-4\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x+1=0\\x-4=0\end{cases}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=-1\\x=4\end{cases}}}\)

Vậy \(x\in\left\{-1;4\right\}\)là nghiệm của đa thức

Để tìm nghiệm của đa thức , ta cho các đa thức \(f\left(x\right);g\left(x\right);k\left(x\right)\)lần lượt bằng 0

a)\(2x-5\left(x+1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow2x-5x-5=0\)

\(\Leftrightarrow-3x-5=0\)

\(\Leftrightarrow-3x=5\Leftrightarrow x=-\frac{5}{3}\)

Vậy nghiệm của.........

b) \(\left(x-1\right)\left(2-3x\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x-1=0\\2-3x=0\end{cases}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=1\\x=\frac{2}{3}\end{cases}}}\)

Vậy nghiệm của..........

c) \(x^2-3x-4=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-4\right)\left(x+1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x-4=0\\x+1=0\end{cases}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=4\\x=-1\end{cases}}}\)

Vậy nghiêm của.......

_Tần vũ_

Nguyễn Thanh Thảo
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Minh
10 tháng 12 2021 lúc 21:26

\(\Leftrightarrow3^{x-1}\left(1+3+3^2\right)=39\\ \Leftrightarrow3^{x-1}\cdot13=39\\ \Leftrightarrow3^{x-1}=3=3^1\\ \Leftrightarrow x-1=1\Leftrightarrow x=2\)

Nguyễn Lê Phước Thịnh
10 tháng 12 2021 lúc 21:26

\(\Leftrightarrow3^x\cdot\dfrac{13}{3}=39\)

\(\Leftrightarrow x=2\)

ILoveMath
10 tháng 12 2021 lúc 21:27

\(3^{x-1}+3^x+3^{x+1}=39\\ \Rightarrow3^x:3+3^x+3^x.3=39\\ \Rightarrow3^x.\dfrac{1}{3}+3^x+3^x.3=39\\ \Rightarrow3^x\left(\dfrac{1}{3}+1+3\right)=39\\ \Rightarrow3^x.\dfrac{13}{3}=39\\ \Rightarrow3^x=9\\ \Rightarrow3^x=3^2\\ \Rightarrow x=2\)

Phạm Xuân Thắng
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
28 tháng 7 2023 lúc 12:00

=>3x^2+1/6x-3x^2-x-2=3

=>-5/6x=5

=>x=-6

Nhím Tatoo
Xem chi tiết
o0o I am a studious pers...
3 tháng 7 2016 lúc 15:19

\(11-\left(3x-1\right)=\frac{9}{2}-\left(5-3,5x\right)\)

\(=>11-3x+1=\frac{9}{2}-5+3,5x\)

\(=>-3x+12=3,5x-\frac{1}{2}\)

\(=>-3x-3,5x=-\frac{1}{2}-12\)

\(=>-6,5x=-12,5\)

\(=>x=\frac{-12,5}{-6,5}=\frac{25}{13}\)

Ủng hộ nha

Nghị Hoàng
3 tháng 7 2016 lúc 15:18

\(11-\left(3x-1\right)=\frac{9}{2}-\left(5-3,5x\right)\)

\(11-3x+1=\frac{9}{2}-5+3,5x\)

\(12-3x=-\left(0,5\right)+3,5x\)

\(12,5-3x=3,5x\)

\(12,5=6,5x\)

\(x=12,5:6,5=\frac{25}{13}\)

YuRi Boyka
Xem chi tiết
Bùi Thế Hào
15 tháng 3 2017 lúc 16:01

A=/x2+x+\(\frac{1}{4}+\frac{3}{4}\)/+/x2+3x+9/4+19/4/=/(x+1/2)2+3/4/+/(x+3/2)2+19/4/

Nhận thấy: \(\left(x+\frac{1}{2}\right)^2\ge0\) và \(\left(x+\frac{3}{2}\right)^2\ge0\)

=> A đạt giá trị nhỏ nhất khi 2 số đó bằng 0. Khi đó giá trị của A là: \(\frac{3}{4}+\frac{19}{4}=\frac{22}{4}=\frac{11}{2}\)

ĐS: A=11/2

Shizuka
Xem chi tiết
Lê Quang Huy
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Anh Minh
29 tháng 8 2016 lúc 11:04

\(3x\left(x-1\right)+2\left(1-x\right)=0.\)

\(\Leftrightarrow3x\left(x-1\right)-2\left(x-1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-1\right)\left(3x-2\right)=0\)

\(\Rightarrow x=1\) hoặc \(x=\frac{2}{3}\)

Trương Thị Hải An
Xem chi tiết
Vân Sarah
15 tháng 7 2018 lúc 20:14

 2.I3x - 1I + 1 = 5
<=>2.I3x - 1I = 5-1
<=>2.I3x - 1I =4
<=>I3x - 1I=2
=>Có 2 trường hợp
3x-1=2 =>3x=3 =>x=1
3x-1=-2 =>3x=1 =>x=1/3
Vậy x có 2 giá trị thỏa mãn là 1 và 1/3

Học tốt ^-^

Trương Thị Hải An
15 tháng 7 2018 lúc 20:15

Mơn bn nhìu ạ ~~~ Hok tốt nha~~~

emily
15 tháng 7 2018 lúc 20:20

2. I 3x - 1I +1 = 5

=> 2. I3x - 1I = 4

=> I 3x - 1I = 2

=> \(\orbr{\begin{cases}3x-1=2=>3x=3=>x=1\\3x-1=-2=>3x=-1=>x=\frac{-1}{3}\end{cases}}\)

bạn ơi, dấu = sau dấu > là dấu suy ra nha. mik sợ bạn lẫ lộn vs dấu = của biểu thức)

ok nha!!