Những câu hỏi liên quan
Phương Vương
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
12 tháng 5 2023 lúc 22:48

a: 1/2(góc A+góc B+góc C)=90 độ

góc ABK=1/2*góc ABx

=>góc ABK=1/2(góc A+góc C)

góc IBA=1/2*góc B

=>góc ABK+góc IBA=90 độ

=>BI vuông góc BK

b: góc BAK=180-120=60 độ

=>góc BAK=góc CAD=góc DAB=60 dộ

Kẻ tia Ay là tia đối của tia AD

=>góc yAK=góc CAD=60 độ

Xét ΔADB có

AK là tia phân giác góc ngoài của góc yAB

BK là phân giác ngoài của góc ABx

=>DK là phân giác của góc BDA

bu dy
Xem chi tiết
Khanh Pham
13 tháng 4 2022 lúc 0:21

bài này dễ nhưng tạm thời chưa có thời gian để làm . Thông cảm

Phạm Thảo Nhi
Xem chi tiết
vu minh hang
Xem chi tiết
nguyenthivietthu
Xem chi tiết
Do Van Linh
18 tháng 6 2019 lúc 20:53

mình chỉ lm dc câu a thôi 
 đặt ABx là góc ngoài tam giác ABC ( thêm x vào, dòng này ko ghi vào vở)
a)vì AD là tia phân giác của góc A, CE là tia phân giác góc C nên
      BO là tia phân giác góc B 
   => góc ABO = 1/2 góc ABC (1)
      vì BF là tia phân giác góc B nên:
     góc FBA = 1/2 góc ABx  (2)
cộng vế 1 và 2 vào ta có
     góc ABO + góc FBA = 1/2 ( góc ABC + góc ABx)
               góc FBO         =1/2  * 180 độ 
                    góc FBO    =  90 độ
=> vuông
      

Nguyễn Trà My2
Xem chi tiết
Tươi Lưu
Xem chi tiết
Rhider
31 tháng 1 2022 lúc 8:52

undefined

a) Xét   \(\Delta ABC\) có tia phân giác \(BAC,ACB\)  cắt nhau tại O suy ra O là giao điểm của 3 đường phân giác trong tam giác ABC suy ra BO là phân giác của \(\widehat{CBA}\)   (tính chất 3 đường phân giác của tam giác)

\(\Rightarrow DBO=ABO=\dfrac{DBA}{2}\left(1\right)\) ( tính chất tia phân giác )

Lại có BF là phân giác của \(\widehat{ABx\left(gt\right)}\) \(=ABF=FBx\left(2\right)\)

( tính chất của tia phân giác ) 

Mà \(ABD+ABx=180^o\left(3\right)\left(kềbu\right)\)

Từ \(\left(1\right)\left(2\right)\left(3\right)\Rightarrow OBA+ABF=180^o\div2=90^o\Rightarrow BO\text{⊥ }BF\)

b) Ta có \(FAB+BAC=180^o\)( kề bù ) mà \(BAC=120^o\left(gt\right)\Rightarrow FAB=60^o\)

\(\Rightarrow\text{AD là phân giác của}\widehat{BAC}\)  ( dấu hiệu nhận biết tia phân  giác )

\(\Rightarrow BAD=CAD=60^o\) ( tính chất tia phân giác )

\(\Rightarrow FAy=CAD=60^o\) ( đối đỉnh ) \(\Rightarrow FAB=FAy=60^o\Rightarrow\) AF là tia phân giác của \(BAy\) ( dấu hiệu nhận biết tia phân giác )

Vậy \(\Delta ABD\) có hai tia phân giác của hai góc ngoài tại đỉnh A và đỉnh B cắt nhau tại F nên suy ra DF là phân giác của \(ADB=BDF=ADF\) ( tính chất tia phân giác )

c) Xét \(\Delta ACD\) có phân giác góc ngoài tại đỉnh A và phân giác trong tại đỉnh C cắt nhau tại E nên suy ra DE cũng là phân giác của \(ADB\Rightarrow\)\(D,E,F\) thẳng hàng 

 

 

 

Lão Hạc
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Ngọc Linh
Xem chi tiết