Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
lâm thị thanh thanh
Xem chi tiết
Trần Đức Thắng
6 tháng 8 2015 lúc 9:16

Biến đổi vế trái ta có:

\(\sqrt{3+\sqrt{5}-\sqrt{13+4\sqrt{3}}}=\sqrt{3+\sqrt{5}-\sqrt{\left(2\sqrt{3}+1\right)^2}}=\sqrt{3+\sqrt{5}-2\sqrt{3}-1}=\sqrt{2+\sqrt{5}-2\sqrt{3}}\)

Đề sai 

Nguyễn Đức Hạnh Nhân
Xem chi tiết
Minh  Ánh
5 tháng 8 2016 lúc 9:12

ta tính VT ra xong rồi nói VT = VP

Charlet
Xem chi tiết
Huong Bui
Xem chi tiết
Thao Nhi
17 tháng 8 2015 lúc 10:59

a)\(\frac{3.\sqrt{6}}{2}+\frac{2.\sqrt{2}}{\sqrt{3}}-\frac{4.\sqrt{3}}{\sqrt{2}}=\frac{3\sqrt{6}}{2}+\frac{2\sqrt{2}.\sqrt{3}}{\sqrt{3}.\sqrt{3}}-\frac{4.\sqrt{3}.\sqrt{2}}{\sqrt{2}.\sqrt{2}}=\frac{3\sqrt{6}}{2}+\frac{2\sqrt{6}}{3}-\frac{4\sqrt{6}}{2}=\frac{2\sqrt{6}}{3}-\frac{\sqrt{6}}{2}=\frac{4\sqrt{6}-3\sqrt{6}}{6}=\frac{\sqrt{6}}{6}\)

--> dpcm

b) \(\left(\frac{-\sqrt{7}.\left(1-\sqrt{2}\right)}{1-\sqrt{2}}+\frac{-\sqrt{5}.\left(1-\sqrt{3}\right)}{1-\sqrt{3}}\right).\frac{\sqrt{7}-\sqrt{5}}{1}\)

=\(\left(-\sqrt{7}-\sqrt{5}\right).\left(\sqrt{7}-\sqrt{5}\right)\)

=\(-1.\left(\sqrt{7}+\sqrt{5}\right).\left(\sqrt{7}-\sqrt{5}\right)\)

=\(-1.\left(7-5\right)\)

=-1.2

=-2

wary reus
Xem chi tiết
Hoàng Lê Bảo Ngọc
6 tháng 11 2016 lúc 10:04

Vế trái : \(\frac{1}{\sqrt{6}+\sqrt{7}}-\sqrt{7}=\frac{\sqrt{7}-\sqrt{6}}{\left(\sqrt{7}-\sqrt{6}\right)\left(\sqrt{7}+\sqrt{6}\right)}-\sqrt{7}=\sqrt{7}-\sqrt{6}-\sqrt{7}=-\sqrt{6}\)

Vế phải : \(\sqrt{\left(\sqrt{5}-\sqrt{6}\right)^2}-2\sqrt{6}+\sqrt{5}=\left(\sqrt{6}-\sqrt{5}\right)-2\sqrt{6}+\sqrt{5}=-\sqrt{6}\)

Vậy ..................................

Dương Thị Trà My
Xem chi tiết
Thảo Đinh Thị Phương
3 tháng 8 2017 lúc 8:38

Ta có :

A= \(\dfrac{2\cdot\sqrt{3+\sqrt{5-\sqrt{13+\sqrt{48}}}}}{\sqrt{6}+\sqrt{2}}\)

Đặt B=\(2\cdot\sqrt{3+\sqrt{5-\sqrt{13+\sqrt{48}}}}\)

Ta có B=\(2\cdot\sqrt{3+\sqrt{5-\sqrt{12+2\cdot\sqrt{12}+1}}}\)

\(2\cdot\sqrt{3+\sqrt{5-\sqrt{12}-1}}\\ =2\sqrt{3+\sqrt{4-\sqrt{12}}}\\ =2\cdot\sqrt{3+\sqrt{3-2\cdot\sqrt{3}+1}}\\ =2\cdot\sqrt{3+\sqrt{3}-1}\\ =2\cdot\sqrt{2+\sqrt{3}}\)

Thay B vào A, ta cũng có:

A=\(\dfrac{2\cdot\sqrt{2+\sqrt{3}}}{\sqrt{6}+\sqrt{2}}\\ =\dfrac{2\cdot\sqrt{2+\sqrt{3}}}{\sqrt{2\cdot\left(\sqrt{3}+1\right)}}\\ =\dfrac{\sqrt{2}\cdot\sqrt{2+\sqrt{3}}}{\sqrt{3}+1}\\ =\dfrac{\sqrt{4+2\sqrt{3}}}{\sqrt{3}+1}=\dfrac{\sqrt{3+2\sqrt{3}+1}}{\sqrt{3}+1}=1\)

Vậy A thuộc Z

Hân Dung Vũ
Xem chi tiết
thuthuy123
Xem chi tiết
Nguyen Do Cong
Xem chi tiết
Thảo Nguyên Xanh
3 tháng 9 2017 lúc 19:58

giả sử 2 vế bằng nhau, nhân tích chéo, rồi được 2 vế = nhau là kết luận thỏa mãn

Phan Văn Hiếu
3 tháng 9 2017 lúc 21:21

\(\frac{\sqrt{2}+\sqrt{3}+\sqrt{4}}{\sqrt{2}+\sqrt{3}+\sqrt{4}+\sqrt{2}\left(\sqrt{2}+\sqrt{3}+\sqrt{4}\right)}=\frac{1}{1+\sqrt{2}}=\frac{\sqrt{2}-1}{2-1}=\sqrt{2}-1=vp\)

Nguyen Do Cong
7 tháng 9 2017 lúc 12:38

Ban co the giai chi tiet hon ko