Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
HQ fanclub
Xem chi tiết
Mai Thanh Hoàng
Xem chi tiết
Ngu Ngu Ngu
18 tháng 4 2017 lúc 10:03

Giải:

Dùng biến đổi tương đương chứng minh được:

\(\left(x^2+x+2\right)^2=x^4+5x^3+4x+4>x^4+2x^3+2x^2+x+3>\) \(x^4+2x^3+x^2=\left(x^2+x\right)^2\)

\(\Rightarrow x^4+2x^3+2x^2+x+3=\left(x^2+x+1\right)^2\)

\(\Leftrightarrow x^4+2x^3+2x^2+x+3=x^4+2x^3+3x^2+2x+1\)

\(\Leftrightarrow x^2+x-2=0\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=1\\x=-2\end{cases}}\)

Vậy \(x=1\) hoặc \(x=-2\) thì phương trình trên là số chính phương

Phan Văn Hiếu
18 tháng 4 2017 lúc 12:18

dùng phương pháp hệ số bất định ý bạn gọi đa thức đó là bình phương của đa thức (x^2+ax+b)^2 rồi khai triển là ok

Potter Harry
Xem chi tiết
Trần huy huân
Xem chi tiết
Phạm Hồng Hạnh
24 tháng 10 2015 lúc 21:40

Dùng biến đổi tương đương chứng minh được :

( x+ x+2)= x4 + 2x3 + 5x2 +4x+4 > x4 +2x3 +2x2 +x+3 > x+ 2x3 +x2 = ( x2 +x)

=) x4 +2x3 +2x2 +x+3 = ( x+x+1) (=) x4 +2x3 +2x2 +x+3 = x4 +2x3 +3x2 +2x+1 

(=) x+x-2=0 (=) x=1 hoặc x=-2

chikaino channel
Xem chi tiết
alibaba nguyễn
4 tháng 6 2018 lúc 15:53

a/ ta có: 

\(x\sqrt{2y-1}+y\sqrt{2x-1}=\sqrt{x}.\sqrt{2xy-x}+\sqrt{y}.\sqrt{2xy-y}\)

\(\le\frac{x+2xy-x}{2}+\frac{y+2xy-y}{2}=2xy\)

Dấu = xảy ra khi ...

chikaino channel
4 tháng 6 2018 lúc 15:56

Khi gì

alibaba nguyễn
4 tháng 6 2018 lúc 15:58

b/ \(x^4-x^2+2x+2=\left(x+1\right)^2\left(x^2-2x+2\right)\)

\(\Rightarrow x^2-2x+2=y^2\)

Đơn giản rồi ha

Phòng chống Corona
Xem chi tiết
Lê Thị Thanh Tâm
Xem chi tiết
Hoàng Lê Bảo Ngọc
21 tháng 12 2016 lúc 0:17

Bạn tham khảo bài này, có dạng tương tự.

http://olm.vn/hoi-dap/question/776690.html

alibaba nguyễn
21 tháng 12 2016 lúc 10:58

Ta có

\(x^4+x^3+x^2+x+1=y^2\)

\(\Leftrightarrow4y^2=4x^4+4x^3+4x^2+4x+4\)cũng là số chính phương

Ta thấy rằng

\(4x^4+4x^3+4x^2+4x+4>4x^4+4x^3+x^2=\left(2x^2+x\right)^2\)

Và 

\(4x^4+4x^3+4x^2+4x+4< 4x^4+4x^3+9x^2+4x+4=\left(2x^2+x+2\right)^2\)

\(\Rightarrow\left(2x^2+x\right)^2< \left(2y\right)^2< \left(2x^2+x+2\right)^2\)

\(\Rightarrow4y^2=\left(2x^2+x+1\right)^2\)

\(\Leftrightarrow4x^4+4x^3+4x^2+4x+4=4x^4+4x^3+5x^2+2x+1\)

\(\Leftrightarrow x^2-2x-3=0\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=-1\\x=3\end{cases}}\)

Phùng Thị Phương Anh
Xem chi tiết
Biện Văn Hùng
8 tháng 8 2015 lúc 9:51

A = x^4 - x^2 + 2x + 2 = (x^4 - x^2) + (2x + 2)
= x^2(x^2 - 1) + 2(x + 1) = x^2(x - 1)(x + 1) + 2(x + 1)
= (x + 1)(x^3 - x^2 + 2)
= (x + 1)[(x^3 + 1) - (x^2 - 1)]
= (x + 1)[(x + 1)(x^2 - x + 1) - (x - 1)(x + 1)]
= (x + 1)^2.(x^2 - 2x + 2)
= (x + 1)^2.[(x - 1)^2 + 1]
Với x = - 1 => A = 0 (nhận)
Với x # -1
Ta có : A = k^2 với k là số tự nhiên
=> (x + 1)^2.[(x - 1)^2 + 1] = k^2
=> (x - 1)^2 + 1 phải là số chính phương
=> (x - 1)^2 + 1 = m^2 (với m là số tự nhiên và m^2 >= 1<=> m > 0)
<=> (x - 1)^2 - m^2 = - 1
<=> (x - 1 - m)(x -1 + m) = -1 = 1.(-1)
Vì m > 0 => x - 1 + m > x - 1 - m
x , m nguyên => x - 1 - m và x - 1 + m là số nguyên
=> x - 1 + m = 1 và x - 1 - m = -1
<=> x + m = 2 và x - m = 0
<=> x = m = 1
=> A = 1^4 - 1^2 + 2.1 + 2 = 4 là số chính phương vói x = 1
Vậy x = 1 và x = -1 thì A là số chính phương

Tăng Hoàng Quân
Xem chi tiết