Những câu hỏi liên quan
prolaze
Xem chi tiết
Nguyen Quynh Huong
23 tháng 3 2021 lúc 21:40

4) Xét ΔAEH vuông tại H, ΔAEI vuông tại I có

AE: cạnh huyền chung

\(\widehat{HAE}=\widehat{IAE}\) (E là tia phân giác của góc A)

⇒ΔAEH = ΔAEI (c.huyền-g.nhọn)

Ta có : \(\widehat{A}+\widehat{B+}\)\(\widehat{C}\)=180 

Mà \(\widehat{A}\)=90  ⇒\(\widehat{A}+\widehat{2B}\)=180

\(\widehat{2B}\)=180-90 = 90

\(\widehat{B}\)=90:2 = 45

Xét ΔAHC vuông tại H

TA CÓ : \(\widehat{A}+\widehat{H}+\widehat{C}=180\)

MÀ  \(\widehat{H}=90,\widehat{C}=45\)

\(\widehat{A}+90+45=180\)

\(\widehat{A}\) = 180-90-45 

\(\widehat{A}\) = 54

\(\widehat{A}=\widehat{C}\)

⇒ΔAHC là tam giác vuông cân tại H 

⇒AH=HC (2 cạnh tương ứng)

Mà AH = IH (ΔAEH = ΔAEI)

AI = HC

Bình luận (2)
Nhân Nguyễn (nhansliver)
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
5 tháng 3 2023 lúc 13:47

Gọi số học sinh lớp 7A,7B,7C lần lượt là a,b,c

Theo đề, ta có:a=1/4b=2/5c

=>a=b/4=c/2,5

Áp dụng tính chất của DTSBN, ta đươc:

\(\dfrac{a}{1}=\dfrac{b}{4}=\dfrac{c}{2.5}=\dfrac{a+b-2c}{1+4-2.5}=\dfrac{24}{2.5}=9.6\)

=>a=9,6(loại)

=>Đề sai rồi bạn

Bình luận (0)
Nguyễn
Xem chi tiết
Vương Minh Hiếu
Xem chi tiết
Gia Hưng 7P1 STT 10
Xem chi tiết
Lấp La Lấp Lánh
10 tháng 10 2021 lúc 11:46

Gọi số học sinh lớp 7A,7B,7C lân lượt là a,b,c(học sinh).\(\left(a,b,c>0\right)\)

Theo đề bài ta có:

\(\left\{{}\begin{matrix}a=\dfrac{2}{3}b\\b=\dfrac{6}{11}c\end{matrix}\right.\)\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{a}{2}=\dfrac{b}{3}\\\dfrac{b}{6}=\dfrac{c}{11}\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\dfrac{a}{4}=\dfrac{b}{6}=\dfrac{c}{11}\)

Áp dụng t/c dtsbn:

\(\dfrac{a}{4}=\dfrac{b}{6}=\dfrac{c}{11}=\dfrac{a+b+c}{4+6+11}=\dfrac{105}{21}=5\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=5.4=20\\b=5.6=30\\c=5.11=55\end{matrix}\right.\)

Vậy ...

Bình luận (1)
Nguyễn Trần Diệu Huyền
Xem chi tiết
Duc Loi
17 tháng 9 2017 lúc 16:55

Nếu rút ở lớp 7A đi \(\frac{1}{4}\)số học sinh thì lớp 7A còn số học sinh là :

             \(1-\frac{1}{4}=\frac{3}{4}\)( số học sinh lớp 7A )

Nếu rút ở lớp 7B đi \(\frac{1}{7}\)số học sinh thì lớp 7B còn số học sinh là :

             \(1-\frac{1}{7}=\frac{6}{7}\)( số học sinh lớp 7B )

Nếu rút ở lớp 7C đi \(\frac{1}{3}\)số học sinh thì lớp 7C còn số học sinh là :

             \(1-\frac{1}{3}=\frac{2}{3}\)( số học sinh lớp 7C )

Ta có :

\(\frac{3}{4}\)số học sinh lớp 7A  = \(\frac{6}{7}\)số học sinh lớp 7B = \(\frac{2}{3}\)số học sinh lớp 7C.

Hay \(\frac{6}{8}\)số học sinh lớp 7A = \(\frac{6}{7}\)số học sinh lớp 7B = \(\frac{6}{9}\)số học sinh lớp 7C.

=> Số học sinh lớp 7A là 8 phần bằng nhau.

Số học sinh lớp 7B là 7 phần bằng nhau như thế.

Số học sinh lớp 7C  là 9 phần bằng nhau cũng như thế.

Lúc đầu số học sinh lớp 7A là :

144 : ( 8 + 7 + 9 ) . 8 = 48 ( học sinh )

Lúc đầu số học sinh lớp 7B là :

144 : ( 8 + 7 + 9 ) . 7 = 42 ( học sinh )

Lúc đầu số học sinh lớp 7C là :

144 - 48 - 42 = 54 ( học sinh )

                                            Đáp số : Số học sinh lớp 7A : 48 học sinh.

                                                         Số học sinh lớp 7B : 42 học sinh.

                                                         Số học sinh lớp 7C : 54 học sinh.

Bình luận (0)
Nguyễn Trần Diệu Huyền
17 tháng 9 2017 lúc 18:20

CẢM ƠN BN NHA!!!!

Bình luận (0)
Thanh Luong
28 tháng 10 2019 lúc 19:43

34yk,mngdv gm

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Lê Thanh Hà
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Thanh Hà
27 tháng 6 2016 lúc 21:55

các bạn làm hộ mình đi mình k cho 3 k

Bình luận (0)
phuong nguyen
Xem chi tiết
Tô Hà Thu
7 tháng 11 2021 lúc 9:35

Gọi 3 lớp của khối 7 lần lượt là : a,b,c

Ta có : \(\dfrac{a}{3}=\dfrac{b}{4}=\dfrac{c}{5};a+b-c=24\)

Áp dụng tcdtsbn , ta có:

\(\dfrac{a}{3}=\dfrac{b}{4}=\dfrac{c}{5}=\dfrac{a+b-c}{3+4-5}=\dfrac{24}{2}=12\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=36\\b=48\\c=60\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}7A:....\\7B:...\\7C:....\end{matrix}\right.\)

Bình luận (0)
Lucky Money
Xem chi tiết