Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
18 tháng 11 2019 lúc 15:47

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
23 tháng 3 2019 lúc 12:23

Đáp án A

Các mệnh đề đúng: 1, 5, 6.

+ Mệnh đề 2: Be, Mg không tác dụng nước ở nhiệt độ thường.

+ Mệnh đề 3: Trong công nghiệp, các kim loại kiềm được điều chế bằng phương pháp điện phân nóng chảy muối.

+ Mệnh đề

4: Thành phần cacbon trong gang trắng ít hơn trong gang xám 

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
18 tháng 3 2019 lúc 12:34

Đáp án A

Các mệnh đề đúng: 1, 5, 6.

+ Mệnh đề 2: Be, Mg không tác dụng nước ở nhiệt độ thường.

+ Mệnh đề 3: Trong công nghiệp, các kim loại kiềm được điều chế bằng phương pháp điện phân nóng chảy muối.

+ Mệnh đề 4: Thành phần cacbon trong gang trắng ít hơn trong gang xám

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
27 tháng 12 2017 lúc 15:45

Chọn A.

Các nhận định đúng là 1, 5, 6.

+ Nhận định 2: Be không tác dụng với H2O; Mg tác dụng chậm với H2O ở điều kiện thường.

+ Nhận định 3: phương pháp thường dùng để điều chế kim loại kiềm là điện phân nóng chảy muối halogenua của kim loại kiềm.

+ Nhận định 4: thành phần của C trong gang từ 2-5%, trong thép là 0,01-2%.

+ Nhận định 7: các kim loại kiềm dễcháy trong oxi khi đốt, tạo ra các oxit/peoxit.

+ Nhận định 8: những kim loại mạnh như Na, K, Ca khử được H2O ở nhiệt độ thường; các kim loại có tính khử trung bình như Zn, Fe... chỉ khử được hơi nước ở nhiệt độ cao; các kim loại có tính khử yếu như Cu, Ag, Hg... không khử được H2O, dù ở nhiệt độ cao.

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
16 tháng 11 2018 lúc 14:59

Đáp án A

Các nhận định đúng là 1, 5, 6.

+ Nhận định 2: Be không tác dụng với H2O; Mg tác dụng chậm với H2O ở điều kiện thường.

+ Nhận định 3: phương pháp thường dùng để điều chế kim loại kiềm là  điện phân nóng chảy muối halogenua của kim loại kiềm.

+ Nhận định 4: thành phần của C trong gang từ 2-5%, trong thép là 0,01-2%.

+ Nhận định 7: các kim loại kiềm dễcháy trong oxi khi đốt, tạo ra các oxit/peoxit.

+ Nhận định 8: những kim loại mạnh như Na, K, Ca ..khử được H2O ở nhiệt độ thường; các kim loại có tính khử trung bình như Zn, Fe... chỉ khử được hơi nước ở nhiệt độ cao; các kim loại có tính khử yếu như Cu, Ag, Hg... không khử được H2O, dù ở nhiệt độ cao.

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
16 tháng 3 2019 lúc 6:14

Đáp án A

Các nhận định đúng là 1, 5, 6.

+ Nhận định 2: Be không tác dụng với H2O; Mg tác dụng chậm với H2O ở điều kiện thường.

+ Nhận định 3: phương pháp thường dùng để điều chế kim loại kiềm là điện phân nóng chảy muối halogenua của kim loại kiềm.

+ Nhận định 4: thành phần của C trong gang từ 2-5%, trong thép là 0,01-2%.

+ Nhận định 7: các kim loại kiềm dễ cháy trong oxi khi đốt, tạo ra các oxit/peoxit.

+ Nhận định 8: những kim loại mạnh như Na, K, Ca ..khử được H2O ở nhiệt độ thường; các kim loại có tính khử trung bình như Zn, Fe... chỉ khử được hơi nước ở nhiệt độ cao; các kim loại có tính khử yếu như Cu, Ag, Hg... không khử được H2O, dù ở nhiệt độ cao.

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
20 tháng 12 2018 lúc 16:30

Chọn D

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
6 tháng 1 2017 lúc 8:20

Bình luận (0)
Nguyễn Đức Phúc
Xem chi tiết
Minh Nhân
29 tháng 6 2021 lúc 14:18

Câu 3 : 

\(n_{HCl}=\dfrac{10\cdot21.9\%}{36.5}=0.06\left(mol\right)\)

\(AO+2HCl\rightarrow ACl_2+H_2O\)

\(0.03........0.06\)

\(M=\dfrac{2.4}{0.03}=80\left(\dfrac{g}{mol}\right)\)

\(\Rightarrow A=64\)

\(CuO\)

Bình luận (0)
hnamyuh
29 tháng 6 2021 lúc 14:20

Câu 2 : 

$n_{CuO} = \dfrac{1,6}{80} = 0,02(mol)$
$n_{H_2SO_4} = \dfrac{100.20\%}{98} = \dfrac{10}{49}$

$CuO + H_2SO_4 \to CuSO_4 + H_2O$

$n_{CuO} < n_{H_2SO_4}$ nên $H_2SO_4 dư

Theo PTHH :
$n_{CuSO_4} = n_{H_2SO_4\ pư} = n_{CuO} = 0,02(mol)$
$m_{dd} = 1,6 + 100 = 101,6(gam)$

Vậy :

$C\%_{CuSO_4} = \dfrac{0,02.160}{101,6}.100\% = 3,15\%$

$C\%_{H_2SO_4\ dư} = \dfrac{100.20\% - 0,02.98}{101,6}.100\% = 17,6\%$

Bình luận (0)
Nông Quang Minh
29 tháng 6 2021 lúc 15:45

CÂU 2

mH2SO4=100.20%=20(g)

nH2SO4=20/98=0,2(mol)

nCuO=1,6/80=0,02(mol)

PTHH : CuO+H2SO4-->CuSO4+H2O(1)

bài        0,02    0,2         0,02       0,02             (mol)

có:0,02/1<0,2/1---->CuO hết,H2SO4 dư

từ pt(1)-->nCuSO4=0,02(mol)--->mCuSO4=0,02.160=3,2(g)

khối lượng dd sau pư là:1,6+100-0,02.18=101,24(g)

-->C%(CuSO4)=3,2/101,24.100%=3,16%

CÂU 3

mHCl=10.21,9%=2,19(g)

-->nHCl=2,19/36,5=0,06(mol)

gọi tên KL là M.MM=M(g/mol)

PTHH: MO+2HCl-->MCl2+H2O(1)

          0,03     0,06                       (mol)

từ pt 1-->nMO=0,03(mol)

--->MMO=2,4/0,03=80(g/mol)

--->M=80-16=64(g/mol)

--->M là Cu

Bình luận (0)