Những câu hỏi liên quan
NguyễnLêAnhThư
Xem chi tiết
NguyễnLêAnhThư
Xem chi tiết
NguyễnLêAnhThư
15 tháng 12 2020 lúc 21:05

giúp mik với mai mik thi rồi

Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
16 tháng 1 2017 lúc 13:26
  Đất nước vẫn bị chia cắt, nhân dân vẫn cực khổ
X Đất nước khôi phục được cảnh thanh bình, mùa màng trở lại cảnh tươi tốt.
  Đất nước loạn lạc, mất mùa.
N.K. Duy
Xem chi tiết
Ling ling 2k7
21 tháng 2 2021 lúc 13:56

sắp xếp có trình tự

sáng->tối

ra->vào

ra suối->vào hang

Nguyễn Thu Hà
Xem chi tiết
Nguyễn Hoài Phương
18 tháng 3 2021 lúc 21:04

Sau chuyến đi biển miệt mài, trở về đất liền, hình ảnh người dân chài hiện lên thật đẹp đẽ:

"Dân chài lưới làn da ngăm rám nấng

 Cả thân hình nồng thờ vị xa xăm".

       Không hề có dấu hiệu của sự mệt mỏi, biển đêm không khiến con người sợ hãi và yếu đuối. "Làn da ngăm rám nắng" là làn da đặc trưng của người dân vùng chài, vốn đã trải qua nhiều dầu dãi nắng mưa, nay ánh lên sự mạnh mẽ, rắn rỏi. Bước xuống đất liền từ con thuyền chòng chành cập bến, các anh giống như những Thạch Sanh vùng biển: "Cả thân hình nồng thở vị xa xăm". Không chỉ làn da mà còn từ ánh mắt, bàn tay, bước đi, từ "cả thân hình" đều nồng thở cái hương vị mặn mòi của biển cả. "Vị xa xăm" là hương vị từ phương xa, là gió đại dương, là muối đại dương, là nắng đại dương, là hơi thở của đại dương nữa, "xa xăm" vốn là cảm nhận của thị giác, chỉ sự xa xôi, mơ hồ; nay được kết hợp với từ chỉ xúc giác “vị” khiến cho câu thơ trở nên tinh tế vô cùng. Trong từ "nồng thở” còn như ẩn chứa một sức mạnh dồi dào, bền bỉ đã được tôi rèn từ lâu trong tâm hồn để từ làn da, đôi mắt, nụ cười... đều sáng bừng sự sống.

       Cùng với các chàng trai vùng chài là những con thuyền "bạn người đi biển":

"Chiếc thuyền im bến mỏi trở về nằm
 

Nghe chất muối thấm dần trong thớ vỏ".

       Sau thời gian lao động vất vả, con thuyền không giấu giếm vẻ mệt mỏi của mình: "Chiếc thuyền im bến mỏi trở về nằm". Biện pháp nhân hoá khiến người đọc hình dung rất rõ dáng vẻ nặng nề, thấm mệt của chiếc thuyền khi chậm chạp neo vào bến đỗ. Nó lặng im "Nghe chất muối thấm dần trong thớ vỏ". Trong câu thơ này, Tế Hanh đã sử dụng biện pháp ẩn dụ chuyển đổi cảm giác một cách một cách tinh tế. "Nghe" là động từ chỉ hoạt động của thính giác, "thấm" lại là cảm nhận của xúc giác. Con thuyền nằm nghỉ đồng thời cảm nhận từng chuyển động tinh vi nhất đang diễn ra trong mình. Cách viết ấy vừa gợi sự mệt nhọc thấm thìa của con thuyền vừa thể hiện được sự tinh tế tuyệt vời của nhà thơ, tưởng như Tế Hanh đồng cảm sâu sắc với cảm giác, cảm xúc của con thuyền... Khổ thơ trên là một trong những khổ thơ hay nhất trong bài thơ "Quê hương" của Tế Hanh. Đọc khí thơ, người đọc có thể cảm nhận trong đó bao nhiêu niềm yêu mến, tự hào về quê hương xứ sở của nhà thơ.

Khách vãng lai đã xóa
29 Khôi Nguyên
Xem chi tiết
Collest Bacon
21 tháng 10 2021 lúc 8:36

Câu 9: Để phát triển nền kinh tế nông nghiệp 

A Hàng năm vua Lê tổ chức lễ cày tịch điền có mục đích đi tham quan các địa phương .

B Hàng năm vua Lê thực hiện lễ cày tịch điền cầu mong cho ” mưa thuận gió hòa, mùa màng bội thu ”.

C Hàng năm vua Lê tổ chức lễ cày tịch điền kêu gọi nhân dân đóng thuế.

D Hàng năm vua Lê thường về địa phương thực hiện lễ cày tịch điền khuyến khích nhân dân phát triển nông nghiệp.

Đan Khánh
21 tháng 10 2021 lúc 8:36

D

Nguyễn Hà Giang
21 tháng 10 2021 lúc 8:37

Mình nghĩ là D.

 

Nguyễn Hồng Diệp
Xem chi tiết
Lê Tùng Đạt
22 tháng 3 2017 lúc 13:27

Thứ tự các từ cần điền là: khuyến nông, làng quê, ruộng hoang, thanh bình.

Nguyễn Hồng Diệp
Xem chi tiết
Lê Tùng Đạt
5 tháng 9 2017 lúc 12:20

Quang Trung ban bố “Chiếu khuyến nông”, lệnh cho dân đã từng bỏ làng quê phải trở về quê cũ cày cấy, khai phá ruộng hoang. Với chính sách này, chỉ vài năm sau, mùa màng trở lại tươi tốt, làng xóm lại thanh bình.

lê huỳnh hoàng
Xem chi tiết