chỉ ra và nêu tác dụng của biện pháp tu được sử dụng trong văn bản những cánh buồm
cần gấp
hãy đọc lại bài những cánh buồm và chỉ ra phép tu từ được sử dụng trong bài thơ? Nêu tác dụng của biện pháp tu từ đó.
Cánh buồm trương, to như mảnh hồn làng
Rướn thân trắng bao la thâu góp gió...
chỉ ra 1 biện pháp tu từ đươc sử dụng trong câu thơ trên và nêu tác dụng của việc sử dụng biện pháp tu từ đó?-Biện pháp tu từ: So sánh
-Tác dụng: Giúp người đọc hình dung rõ hơn về đối tượng, dùng thứ trừu tượng để so sánh với "cánh buồn" giúp bài thơ đặc sắc, độc đáo hơn đồng thời làm hình ảnh "cánh buồm" trở nên thiêng liêng và gần gũi hơn; ở đây còn gợi đến sự cần cù, chịu khó của người dân làng chài. Không chỉ vậy, cánh buồm “rướn thân trắng” để “bao la thấu góp gió” của đại đương và biển cả còn thể hiện khao khát chinh phục tự nhiên và vũ trụ của con người. Qua hình ảnh cánh buồm tuyệt đẹp, Tế Hanh đã thể hiện tâm hồn khoáng đạt của người dân làng chài “quê hương”.
Chỉ ra và nêu ngắn gọn tác dụng của các biện pháp tu từ được sử dụng trong các ngữ liệu sau:
Cánh buồm giương to như mảnh hồn làng
Rướn thân trắng bao la thâu góp gió.
(Quê hương, Tế Hanh)
Em tham khảo:
Tác giả sử dụng dụng biện pháp so sánh hùng tráng, bất ngờ ví “chiếc thuyền” như “con tuấn mã” và cánh buồm như “mảnh hồn làng” đã tạo nên hình ảnh độc đáo; sự vật như được thổi thêm linh hồn trở nên đẹp đẽ.
- Phép so sánh đã gợi ra một vẻ đẹp bay bổng, mang ý nghĩa lớn lao thiêng liêng, vừa thơ mộng, vừa hùng tráng. Cánh buồm còn được nhân hóa như một chàng trai lực lưỡng đang “rướn” tấm thân vạm vỡ chống chọi với sóng gió. 1điểm1điểm
- Một loạt từ : Hăng, phăng, vượt... được diễn tả đầy ấn tượng khí thế hăng hái, dũng mãnh của con thuyền ra khơi. 0.5điểm0.5điểm
- Việc kết hợp linh hoạt và độc đáo các biện pháp so sánh, nhân hóa , sử dụng các động từ mạnh đã gợi ra trước mắt người đọc một phong cảch thiên nhiên tươi sáng, vừa là bức tranh lao động đầy hứng khởi và dạt dào sức sống của người dân làng chài.
Câu 3. Chỉ ra và nêu tác dụng của một biện pháp tu từ được sử dụng trong văn bản? văn bản con lừa và bác nông dân
Biện pháp tu từ trong văn bản "con lừa và bác nông dân" là nhân hóa
→ Có tác dụng làm cho con lừa thêm gần gũi và thân đối với con người, làm cho con lừa càn giống với con người, có hành động, có cảm xúc, biết suy nghĩ. Làm cho câu chuyện có tính chất chân thực
Chỉ ra tác dụng của biện pháp tu từ so sánh được sử dụng trong câu thơ “Cánh buồm giương to như mảnh hồn làng”.
Câu 8. Chỉ ra và nêu tác dụng của biện pháp tu từ được sử dụng trong hai dòng thơ “Ngọn đèn đứng gác đêm đêm/ Lời ru của mẹ bay lên cánh cò.”
Mình cần gấp ạ
hãy chỉ ra và phân tích biện pháp tu từ điệp ngữ được sử dụng trong khổ thơ cuối văn bản tiếng gà trưa và nêu ngắn gọn tác dụng của biện pháp tu từ điệp ngữ đó.
Tham khảo
Biện pháp tu từ điệp ngữ : "Vì"
Tác dụng :
- Nêu lên mục đích chiến đấu của các chiến sĩ
- Cảm xúc lắng sâu lại tìm về ngọn nguồn gần gũi và thiêng liêng nhất của nhà thơ Xuân Quỳnh.
chỉ ra biện pháp nghệ thuật được sử dụng trong câu thơ " Cánh buồm gươm to như mảnh hồn làng "? Nêu tác dụng?
Biện pháp tu từ là phép so sánh thường lấy đối tượng trừu tượng so sánh với đối tượng cụ thể để người đọc, người nghe hình dung rõ về đối tượng trừu tượng đó. Trong phép so sánh của Tế Hanh, nhà thơ lại lấy một hình ảnh cụ thể “cánh buồm” để so sánh với một hình ảnh trừu tượng “mảnh hồn làng”.
Chỉ ra và nêu tác dụng của biện pháp tu từ trong câu văn sau:
“Cô Gió cất tiếng chào ngọn khói, những bông hoa, những lá cờ, chào những cái chong chóng đang quay và chào những cánh buồm đang căng mở trên sóng lớn, những con thuyền lướt nhanh trên mặt biển.”