Câu 5 : Tính thể tích của một HHCN có số đo lần lượt là : 2dm3 ; 15cm3 ; 12cm3
GHI KẾT QUẢ NHÉ!!
HHCN: Hình hộp chữ nhật.
bài 5 ngta làm 1 bể cá HHCN ( ko nắp ) bằng kính có chiều dài, chiều rộng, chiều cao lần lượt là 1,2m; 2m;2,4m.
a. tính S kính cần dùng để làm bể cá
b. tính thể tích của bể cá
c. ngta đổ lượng nước bằng 2/3 thể tích của bể. tính thể tích nước đổ vào bể
ai làm hết từ đầu đến cuối bài thì mik tick bạn làm hết tất cả các bài nhé
S kính cần dùng
(1,2+2)x2x2,4+(1,2x2)=17,76m2
Thể tích bể
1,2x2x2,4=5,76m3
Thể tích nước đổ vào
5,76x2/3=3,84m3
V=2(dm3)=0,002(m3)
Lực đẩy ác si mét khi nhúng vật vào trong nuớc là
FA=dnuoc.V=10000.0,002=20(N)
Lực đẩy ác si mét khi nhúng vật trong dầu là :
FA1=ddau.V=8000.0,002=16(N)
thể tích của một miếng sắt là 2dm3. tính lực đẩy acsimet tác dụng lên miếng sắt khi nó được nhúng chìm trong nước,trong rượu.biết trong lượng riêng của nước và rượu lần lượt là d1=10 000N/m3 và d2=8 000N/m3
\(V_{Fe}=2dm^3=0,002m^3\)
Lực đẩy Fa tác dụng lên miếng sắt được nhúng chìm trong nước là:
\(F_{H_2O}=d_{H_2O}.V_{Fe}=10,000.0,002=20N\)
Lực đẩy Fa tác dụng lên miếng sắt khi được nhúng chìm trong rượu là:
\(F_{rượu}=d_{rượu}.V_{Fe}=8000.0,002=16N\)
1) Hhcn A có các kích thước gấp đôi hcn B. Hỏi thể tích của Hhcn A gấp mấy lần thể tích Hhcn B.
A.2 lần. B. 4 lần. C. 6 lần. D. 8 lần
2) 1 Hhcn có chiều dài 18cm; CR 12cm; sxq là 900cm2.
A. Tính chiều cao Hhcn đó.
B. Tính thể tích cái hộp đó.
3) 1 cái thùng tôn ko náp dạg Hhcn có chiều dài 0,8m, CR 0,6m, chiều cao 5dm.
A. Tính dt tôn để làm thùg đó.
B. Tính thể tích của cái thùng đó.
Mog cbn làm giùm nhé nhah lên đấy cám ơn!!!!!!!!! Nhìu.......
Một hình lập phương có cạnh là 16 cm . Một HHCN có thể tích = thể tích hình lập phương đó và có CD 32 cm ; CR 16cm . Tính DT xung quanh của HHCN là ??
Thể tích của hình lập phương hay thể tích của hình hộp chữ nhật là:
\(16\times16\times16=4096\left(cm^3\right)\)
Chiều cao của hình hộp chữ nhật là:
\(4096\div32\div16=8\left(cm\right)\)
Diện tích xung quanh của hình hộp chữ nhật là:
\(\left(32+16\right)\times2\times8=768\left(cm^2\right)\)
Một hhcn có thể tích 16cm3 chiều dài là 3,2m và chiều rộng là 2m. Tính chiều cao của hhcn đó.
Chiều cao là:
16:3,2:2=2,5(m)
Một HHCN có chiều cao là 6dm, nếu tăng chiều cao lên 2 m thì thể tích của HHCNsẽ tăng 96dm khối. Tính thể tích của HHCN ban đầu
câu 1 : nguoi ta dùng 1 soi dây thép dài 3,14 dm de uốn thành một hình tròn . tính bán kính của hình tròn dó ?
câu 2 : hhcn có chiều dài 30 cm , chiều rộng 15 cm , chiều cao bàng 4/3 chiều rộng . tính thể tích hhcn ?
câu 3 : diện tích của hình tròn là 12,56 cm2 . tính bán kính hình tròn ?
C1: Hướng dẫn
Chiều dài sợi dây bằng chu vi đường tròn: C = 3,14dm
Ta biết công thức tính chu vi đường tròn: C = 2x3,14 x r
Bán kính đường tròn : r = C : (2x3,14)
Thay số vào sẽ được kết quả
Câu 2:
Chiều cao là: \(15x\dfrac{4}{3}=20\left(cm\right)\)
Thể tích hình hộp chữ nhật bằng tích chiều dài với chiều rộng và chiều cao:
V = 30 x 15 x 20 = 30x20x15 = 3x2x15x100 = 9000 (cm2)
Câu 3:
Từ CT tính diện tích hình tròn: S = r x r x 3,14
r x r = 12,56 : 3,14 = 4 (cm)
Vậy bán kính hình tròn là: 2cm (Vì 2 x 2 = 4)
Một HHCN và một HLP có thể tích bằng nhau. Cạnh HLP bằng chiều cao của HHCN. Biết HHCN có chiều dài 12cm, chiều rộng 3cm. Tính thể tích mỗi hình
Diện tích 1 mặt là:
12×3=36(cm2)
⇒ Theo đề bài, Diện tích mặt đáy hình lập phương cũng bằng 36cm2
Vì 36=6×6
Nên cạnh hình lập phương là 6cm
Vậy thể tích hình lập phương là:
6×6×6=216(cm3)
Vậy thể tích hình hộp chữ nhật cũng là 216cm3