Tính độ dài của một cạnh đáy hình tam giác có chiều cao là 8cm và diện tích là 24cm2
1.một hình tam giác có đáy 2,5 dm chiều cao 2,4 dm. Tính diện tích hình tam giác
2.một hình thang có độ dài hai đáy lần lượt là 4cm và 7cm chiều cao 8cm tính diện tích hình thang
3.một hình thang có trung bình cộng hai đáy 9,5 m và chiều cao 6,8 m thì diện tích hình thang
4.diện tích của một hình tam giác là 28,56dm2 độ dài đáy là 8,4 dm chiều ccao tương ứng
5cho một hình tam giác có đáy dai hơn chiều cao tương ứng là 5cm biết tổng cạnh đáy là chiều cao 15cm tính diện tích của hình tam giác
6.một thửa ruộng hình thang có diện tích 102,6 m2 chiều cao 7,2 m tính đáy lớn của thửa ruộng đó biết đáy bé thửa ruộng là 8,5m
1.một hình tam giác có đáy 2,5 dm chiều cao 2,4 dm. Tính diện tích hình tam giác
2.một hình thang có độ dài hai đáy lần lượt là 4cm và 7cm chiều cao 8cm tính diện tích hình thang
3.một hình thang có trung bình cộng hai đáy 9,5 m và chiều cao 6,8 m thì diện tích hình thang
4.diện tích của một hình tam giác là 28,56dm2 độ dài đáy là 8,4 dm chiều ccao tương ứn
bài 1:
Diện tích hình tam giác đó là:
( 2,5 x 2,4 ) : 2 = 3
bài 2:
diện tích hình thang đó là:
( 4 + 7 ) x 8 : 2 = 44
bài 3:
diện tích hình thang đó là:
9,5 x 6,8 = 64,6
bài 4:
chiều cao là:
28,56 x 2 : 8,4 = 6,8
bài 5: ( mình ko hiểu bn viết cho lắm nên câu này bn có thể xem lại )
chiều cao là:
15 - 5 = 5
diện tích hình tam giác là:
15 x 5 : 2 = 37,5
bài 6:
tổng hai đáy là:
102,6 x 2 : 7,2 = 28,5
đáy lớn là:
28,5 - 8,5 = 20
bạn hà Trần thị tự nhiên bạn lại chửi người khác vây
Cho tam giác ABC có chiều cao AH 8cm và điểm M là điểm giữa của cạnh đáy BC. Tính cạnh đáy BC, biết diện tích tam giác AMC là 24cm2.
Vì M là điểm giữa đáy BC => MC=\(\frac{1}{2}\)x BC
\(S_{\Delta AMC}=\frac{1}{2}\)x AH x MC = 1/2 x 8 x 1/2 x BC
Mà \(S_{\Delta AMC}=24cm^2\)
=> BC = 12 (cm)
8. Một hình tam giác có đáy là 8cm và có diện tích bằng diện tích hình vuông có cạnh 5cm. Tính chiều cao của hình tam giác đó.
9. Một hình tam giác có chiều cao là 12cm và có diện tích bằng bằng 111,6cm2. Tính cạnh đáy của hình tam giác đó.
Bài 8:
Chiều cao là:
25x2:8=12,5(cm)
Bài 9:
Cạnh đáy là:
111,6x2:12=18,6(cm)
Một hình tam giác có độ dài đáy và chiều cao là 42cm. Chiều cao hơn độ dài đáy 8cm. Tính diện tích hình tam giác đó
Diện tích hình tam giác đó là:
42 x 8 : 2 = 168 (cm2)
Đ/S: 168 cm2
Chiều cao tam giác là : (42+8) : 2 = 25 (cm)
Độ dài đáy tam giác là : 42 - 25 = 17 (cm)
Diện tích hình tam giác là : 25 x 17 : 2 = 212,5 (cm2)
Tk mk nha
chiều cao là :
42+8=50(cm)
diện tích tam giác là :
42x50:2=1050
CHÚC HOK TỐT !
Một hình lăng trụ đứng có đáy là một tam giác vuông. Độ dài hai cạnh góc vuông của đáy là 3cm và 4cm. Chiều cao của lăng trụ là 8cm. Hãy tính diện tích xung quanh, diện tích toàn phần và thể tích của hình lăng trụ đó.
Áp dụng định lí Py - Ta - Go , độ dài cạnh còn lại của mặt đáy tam giác là :
\(\sqrt{3^2+4^2}=5\left(cm\right)\)
Diện tích xung quanh hình lăng trụ đứng :
\(S_{xq}=\left(3+4+5\right).8=96\left(cm^2\right)\)
Diện tích toàn phần :
\(S_{tp}=96+\left(3.4\right)=108\left(cm^2\right)\)
Thể tích :
\(V=\dfrac{3.4}{2}.8=48\left(cm^3\right)\)
Bình phương cạnh huyền của đáy là: \(6^2+8^2=100\)
\(\Rightarrow\) Cạnh huyền của đáy là \(10\left(cm\right)\)
Diện tích xung quanh lăng trụ là: \(\left(6+8+10\right).3=72\left(cm^2\right)\)
Diện tích đáy lăng trụ là: \(\dfrac{1}{2}.6.8=24\left(cm^2\right)\)
Thể tích lăng trụ là: \(24.3=72\left(cm^3\right)\)
Bình phương cạnh huyền của đáy là: \(6^2+8^2=100\)
\(\Rightarrow\)Cạnh huyền của đáy là \(10\left(cm\right)\)
Diện tích xung quanh của lăng trụ là: \(\left(6+8+10\right)\times3=72\left(cm^2\right)\)
Diện tích đáy là: \(\dfrac{1}{2}.6.8=24\left(cm^2\right)\)
Thể tích lăng trụ là: \(24.3=72\left(cm^3\right)\)
Một hình tam giác có diện tích là 12,16dm2 và chiều cao tương ứng với một cạnh đáy là 3,8dm. Vậy cạnh đáy của tam giác đó là dm.
(Nhập kết quả dưới dạng số thập phân thu gọn)
Một hình tam giác có cạnh đáy là 5,4m ,chiều cao tương ứng với cạnh đáy đó là 3,5m. Vậy diện tích của tam giác đó là .
Một khu đất hình thang có diện tích là 1166,2m2 , độ dài đáy lớn là 50,8m, độ dài đáy nhỏ là 32,5m. Vậy chiều cao khu đất đó là cm
Một cái ao hình tam giác có chiều cao là 14m và cạnh đáy gấp rưỡi chiều cao. Tính diện tích cái ao.
Một hình lăng trụ đứng có đáy là tam giác vuông (như hình vẽ). Độ dài hai cạnh góc vuông của đáy là 5cm, 12cm, chiều cao của lăng trụ là 8cm. Tính diện tích xung quanh, diện tích toàn phần và thể tích của hình lăng trụ đó.
\(S_{XQ}=\left(5+12+13\right)\cdot8=8\cdot26=204\left(cm^2\right)\)
\(S_{TP}=204+2\cdot5\cdot12\cdot2=204+4\cdot60=204+240=444\left(cm^2\right)\)
\(V=5\cdot12\cdot8=60\cdot8=480\left(cm^3\right)\)