Những câu hỏi liên quan
Hà Nguyễn
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
6 tháng 3 2023 lúc 11:13

a: Xét ΔABC có

AI,BE,CF vừa là trung tuyến vừa đồng quy tại G

=>G là trọng tâm của ΔABC

=>BG=2GE; CG=2GFl AG=2GI

=>BG=GN; CG=GP; AG=GM

Gọi O là giao của PM và BG

Xét tứ giác ABMN có

G là trung điểm chung của AM và BN

=>ABMN là hình bình hành

=>AN=BM

Xét tứ giác APMC có

G là trung điểm của AM và PC

=>APMC là hình bình hành

=>AP=MC

Xét tứ giác BPNC có

G là trung điểm chung của BN và PC

=>BPNC là hình bình hành

=>BP=NC và NP=BC

Xet ΔMNP và ΔABC có

MN=AB

NP=BC

MP=AC

=>ΔMNP=ΔABC

b: Xét tứ giác BPGM có

GP//BM

GP=BM

=>BPGM là hình bình hành

=>O là trung điểm của BG và PM

=>BO=OG=GE=EN

=>NG=2/3NO

Xét ΔMNP có

NO là trung tuyến

NG=2/3NO

=>G là trọng tâm của ΔMNP

Bình luận (0)
Bong2k8
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
26 tháng 9 2021 lúc 13:47

a: Xét tứ giác BGCN có 

D là trung điểm của đường chéo BC

D là trung điểm của đường chéo GN

Do đó: BGCN là hình bình hành

Bình luận (0)
Thành
Xem chi tiết
Lê Trần Ngọc Hằng
14 tháng 6 2020 lúc 14:40

tự kẻ hình nghen:33333

a) vì AD cắt BE tại G mà AD, BE là hai đường trung tuyến=> G là trọng tâm của tam giác ABC

=> EG=1/3BE, BG=2/3BE

=> GD=1/3AD, AG=2/3AD

=> EG+EN=2*1/3BE (GE=EN)=> GN=2/3BE=> GN=BG=2/3BE

=> GD+DM=2*1/3AD (GD=DM)=> GM=2/3AD=> GM=AG=2/3AD

b) xét tam giác AGB và tam giác MGN có

GN=BG(cmt)

GM=AG(cmt)

AGB=MGN( đối đỉnh)

tam giác AGB=tam giác MGN (cgc)

MN=AB( hai cạnh tương ứng)

=> BAG=GMN( hai góc tương ứng)

mà BAG so le trong với GMN=> AB//MN

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Cậu bé ngu ngơ
Xem chi tiết
Phan Anh Thư
7 tháng 1 2019 lúc 19:29

vậy cho mình hỏi chút, đường trung tuyến có tính chất gì?

Bình luận (0)
Cậu bé ngu ngơ
7 tháng 1 2019 lúc 19:35

Đường trung tuyến là đường từ một đỉnh và đi qua đoạn còn lại và chia đoạn ấy ra làm hai đoạn bằng nhau. Ba đường trung tuyến của tam giác đều đi qua một điểm ( trọng tâm ) . Điểm đó cách mỗi đỉnh một khoảng bằng hai phần ba độ dài đường trung tuyến đi qua đỉnh ấy

Bình luận (0)
Trang Dang
Xem chi tiết
Cậu bé ngu ngơ
Xem chi tiết
Phương Linh
Xem chi tiết
Thầy Cao Đô
Xem chi tiết
Trinh Thi Hien
8 tháng 4 2023 lúc 11:13

aaaaa

Bình luận (0)
Lê Hoàng Bảo Hân
16 tháng 4 2023 lúc 22:02

a) vì AD cắt BE tại G mà AD, BE là hai đường trung tuyến=> G là trọng tâm của tam giác ABC

=> EG=1/3BE, BG=2/3BE

=> GD=1/3AD, AG=2/3AD

=> EG+EN=2*1/3BE (GE=EN)=> GN=2/3BE=> GN=BG=2/3BE

=> GD+DM=2*1/3AD (GD=DM)=> GM=2/3AD=> GM=AG=2/3AD

b) xét tam giác AGB và tam giác MGN có

GN=BG(cmt)

GM=AG(cmt)

AGB=MGN( đối đỉnh)

tam giác AGB=tam giác MGN (cgc)

MN=AB( hai cạnh tương ứng)

=> BAG=GMN( hai góc tương ứng)

mà BAG so le trong với GMN=> AB//MN

Bình luận (0)
Nguyễn Ngọc Khôi Nguyên
17 tháng 4 2023 lúc 23:08

a) Ta có DM=DG \Rightarrow GM=2 GD.

Ta lại có G là giao điểm của BD và CE \Rightarrow G là trọng tâm của tam giác ABC

\Rightarrow BG=2 GD.

Suy ra BG=GM.

Chứng minh tương tự ta được CG=GN.

b) Xét tam giác GMN và tam giác GBC có GM=GB (chứng minh trên);

\widehat{MGN}=\widehat{BGC} (hai góc đối đỉnh);

GN=GC (chứng minh trên).

Do đó \triangle GMN=\triangle GBC (c.g.c)

\Rightarrow MN=BC (hai cạnh tương ứng).

Theo chứng minh trên \triangle GMN=\triangle GBC \Rightarrow \widehat{NMG}=\widehat{CBG} (hai góc tương ứng).

Mà \widehat{NMG} và \widehat{CBG} ờ vị trí so le trong nên MN // BC.

Bình luận (0)
Phùng Thị Ngọc Hân
Xem chi tiết
Nhật Hạ
25 tháng 4 2020 lúc 10:30

Câu 1: 

a, Vì AD là trung tuyến \(\Rightarrow AG=\frac{2}{3}AD\)\(\Rightarrow GD=\frac{1}{3}AD\)\(\Rightarrow GM=\frac{2}{3}AD\)(D là trung điểm MG)

\(\Rightarrow AG=GM\)

Vì BE là trung tuyến \(\Rightarrow BG=\frac{2}{3}BE\)\(\Rightarrow GE=\frac{1}{3}BE\)\(\Rightarrow GN=\frac{2}{3}BE\)(E là trung điểm GN)

\(\Rightarrow BG=GN\)

​b, Xét △ANG và △MBG

Có: AG = MG (cmt)

    AGN = MGB (2 góc đối đỉnh)

      NG = BG (cmt)

=> △ANG = △MBG (c.g.c)

=> AN = MB (2 cạnh tương ứng)

và ANG = MBG (2 góc tương ứng)

Mà 2 góc này nằm ở vị trí so le trong

=> AN // MB (dhnb)

Câu 2: sai đề???

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa