câu 6 Nguyên nhân bùng nổ kết quả của cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng năm 40
1/ Giải thích nguyên nhân bùng nổ của cuộc khởi nghĩa Bà Triệu.
2/ Giải thích nguyên nhân bùng nổ của cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng.
3/ Bạn có nhận xét gì về kế hoạch đánh giặc của Triệu Quang Phục?
Nội dung nào không thuộc ý nghĩa của cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng bùng nổ vào mùa xuân năm 40?
A. Mở ra thời kì phong kiến độc lập, tự chủ trên đất nước ta.
B. Thể hiện tinh thần yêu nước, ý chí chiến đấu của nhân dân ta.
C. Khẳng định vai trò của người phụ nữ Việt Nam.
D. Mở ra một trang mới trong lịch sử dân tộc
Đáp án A
Cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng có những ý nghĩa to lớn sau:
- Cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng năm 40 đã khôi phục được nền độc lập của dân tộc, mở ra một trang mới trong lịch sử.
- Trong và sau thời gian diễn ra cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng đã cho thấy được tinh thần yêu nước, ý chí quyết đấu, quyết thắng của nhân dân trong việc giành lại độc lập chủ quyền của đất nước.
- Khẳng định vai trò của người phụ nữ Việt Nam, mạnh mẽ – kiên cường.
=> Đáp án B: là ý nghĩa cuộc đấu tranh của Khúc Thừa Dụ ở thế kỉ X
Trình bày nguyên nhân, diễn biến, kết quả và ý nghĩa của cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng (năm 40 - 43) và Bà Triệu năm 248.
Cuộc nghĩa Hai Bà Trưng bùng nổ vào mùa xuân năm 40 không xuất phát từ nguyên nhân sâu xa nào sau đây?
A. Chế độ cai trị hà khắc của nhà Hán.
B. Thi Sách bị quan Thái thú Tô Định giết chết.
C. Đời sống nhân dân lầm than.
D. Quan Tô Định tham lam, tàn bạo, bóc lột
Đáp án B
Nguyên nhân dẫn đến khởi nghĩa Hai Bà Trưng bùng nổ vào mùa xuân năm 40 bao gồm:
- Nguyên nhân sâu xa:
+ Chế độ cai trị hà khắc của chính quyền nhà Hán ở phương Bắc: Sự áp bức, bóc lột, chèn ép nhân dân cùng với các chính sách đồng hóa người Việt tại Giao Chỉ.
+ Quan Tô Định bất nhân: Sự tham lam, tàn bạo, tăng phụ dịch và thuế khóa của quan Tô Địch đã khiến người dân sống lầm than. Điều này dẫn đến sự mâu thuẫn giữa nhân dân, các quan viên người Việt với chế độ thống trị của nhà Hán ngày càng gay gắt hơn.
- Nguyên nhân trực tiếp: Sự việc gia đình của Trưng Trắc: Thi Sách chồng của Trưng Trắc bị quan thái thú Tô Định giết để dập tắt ý định chống đối của các thủ lĩnh dân ta nhưng nó lại phản tác dụng làm cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng bùng nổ.
=> Loại trừ đáp án: B
Cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng bùng nổ vào mùa xuân năm 40 không xuất phát từ nguyên nhân sâu xa nào sau đây?
A.Đời sống nhân dân lầm than.
B.Tô Định tham lam, tàn bạo, bóc lột.
C.Nhà Hán quan tâm đến cuộc sống của nhân dân ta.
D.Chế độ cai trị hà khắc của nhà Hán.
Câu 3: Lập bảng thống kê về các cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng , Bà Triệu, Lý Bí, Mai Thúc Loan, Phùng Hưng: thời gian bùng nổ, nơi đóng đô , kết quả , ý nghĩa ?
tham khảo
Khởi nghĩa Hai Bà Trưng | Khởi nghĩa Bà Triệu | Khởi nghĩa Lí Bí | Khởi nghĩa Mai Thúc Loan | Khởi nghĩa Phùng Hưng | |
Thời gian bùng nổ | Năm 40 - 43 | Năm 248 | Năm 542 - 602 | Năm 713 - 722 | Cuối thế kỉ VIII |
Nơi đóng đô | Mê Linh | Căn cứ ở núi Nưa (Triệu Sơn, Thanh Hoá) | Đóng đô ở vùng của sông Tô Lịch (Hà Nội) | Xây thành Vạn An (Nghệ An) | Phủ Tống Bình (Hà Nội |
Kết quả | Thắng lợi | Thất Bại | Thắng lợi | Thắng lợi | Thắng lợi |
Ý nghĩa | Nền độc lập dân tộc được khôi phục. Thể hiện tinh thần yêu nước, ý chí quyết chiến, quyết thắng của dân dân tộc. Khẳng định ý thức độc lập của dân tộc. Khẳng định vai trò lớn lao của người phụ nữ Việt Nam. |
Cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng bùng nổ vào năm
A. 40
B. 41
C. 42
D. 43
D. 43
Cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng bùng nổ vào năm
A. 40
B. 41
C. 42
D. 43
Cuộc Khởi Nghĩa của Hai Bà Trưng bùng nổ năm nào , ở đâu?
Bấy giờ ở huyện Mê Linh (vùng đất từ Ba Vì đến Tam Đảo, nay thuộc Hà Nội, Vĩnh Phúc), có hai chị em Trưng Trắc và Trưng Nhị là con gái Lạc tướng thuộc dòng dõi Hùng Vương. Chồng bà Trưng Trắc là Thi Sách, con trai Lạc tướng huyện Chu Diên (vùng Đan Phượng và Từ Liêm - Hà Nội).
Hai gia đình Lạc tướng cùng nhau mưu việc lớn. Họ bí mật tìm cách liên kết với các thủ lĩnh ở mọi miền đất nước để chuẩn bị nổi dậy. Không may, Thi Sách bị quân Hán giết.
Mùa xuân năm 40 (tháng 3 dương lịch), Hai Bà Trưng dựng cờ khởi nghĩa ở Hát Môn (Hà Nội). Tương truyền, ngày xuất quân, bà Trưng Trắc đã đọc lời thề, sau này được viết thành 4 câu thơ':
"Một xin rửa sạch nước thù,
Hai xin đem lại nghiệp xưa họ Hùng,
Ba kẻo oan ức lòng chồng,
Bốn xin vẹn vẹn sở công lênh này.”
Nghĩa quân nhanh chóng đánh bại kẻ thù, làm chủ Mê Linh ; rồi từ Mê Linh, tiến đánh cổ Loa và Luy Lâu. Tô Định hoảng hốt phải bỏ thành, cắt tóc, cạo râu, lẻn trốn về Nam Hải (Quảng Đông - Trung Quốc). Quân Hán ở các quận khác cũng bị đánh tan.
Cuộc khởi nghĩa đã giành được thắng lợi.
Bấy giờ ở huyện Mê Linh (vùng đất từ Ba Vì đến Tam Đảo, nay thuộc Hà Nội, Vĩnh Phúc), có hai chị em Trưng Trắc và Trưng Nhị là con gái Lạc tướng thuộc dòng dõi Hùng Vương. Chồng bà Trưng Trắc là Thi Sách, con trai Lạc tướng huyện Chu Diên (vùng Đan Phượng và Từ Liêm - Hà Nội).
Hai gia đình Lạc tướng cùng nhau mưu việc lớn. Họ bí mật tìm cách liên kết với các thủ lĩnh ở mọi miền đất nước để chuẩn bị nổi dậy. Không may, Thi Sách bị quân Hán giết.
Mùa xuân năm 40 (tháng 3 dương lịch), Hai Bà Trưng dựng cờ khởi nghĩa ở Hát Môn (Hà Nội).
Cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng bùng nổ
* Nguyên nhân: Do chính sách áp bức bóc lột tàn bạo của nhà Hán.
* Diễn biến:
- Mùa xuân năm 40, Hai Bà Trưng đã dựng cờ khởi nghĩa làm lễ tế ở Hát Môn (Hà Tây).
- Nghĩa quân làm chủ Mê Linh, nhanh chóng tiến xuống Cổ Loa và Luy Lâu.
* Kết quả:
- Tô Định hốt hoảng phải bỏ thành lẻn trốn về Nam Hải.
- Quân Hán ở các quận khác cũng bị đánh tan.
- Cuộc khởi nghĩa thắng lợi
* Ý nghĩa: Khẳng định chủ quyền độc lập của dân tộc.
CHÚC EM HỌC TỐT