Làm thế nào để phòng bệnh cho vật nuôi?
trình bày kỹ thuật phòng bệnh cho gà?
chăm sóc phòng và trị bệnh cho vật nuôi có ảnh hưởng như thê nào tới vật nuôi?
cần nuôi dưỡng như thế nào để vật nuôi non khỏe mạnh phát triển và khám bệnh?
Kĩ thuật phòng, trị bệnh cho gà cần thực hiện các công việc sau:
- Giữ chuồng trại sạch sẽ, khô ráo, thoáng mát
- Tiêm phòng đầy đủ các loại vaccine cho gà theo định kì để phòng bệnh
- Đảm bảo cung cấp đủ chất dinh dưỡng
* Để vật nuôi non khỏe mạnh, phát triển và kháng bệnh tốt, cần nuôi dưỡng và chăm sóc phù hợp với đặc điểm phát triển của cơ thể vật nuôi bằng cách cung cấp thức ăn có đủ năng lượng, protein, vitamin và chất khoáng.
* Nếu chăm sóc, phòng và điều trị bệnh không tốt dẫn đến vật nuôi có hệ miễn dịch không tốt, sức đề kháng kém, sức khỏe yếu, không đáp ứng được nhu cầu người tiêu dùng, ảnh hưởng đến năng suất chất lượng, sản phẩm chăn nuôi; thậm chí sự sống vật nuôi ngắn hạn dẫn đến tổn thất kinh tế cho người nuôi.
Bệnh ở vật nuôi là gì? Chúng có tác hại như thế nào? Việc phòng, trị bệnh có vai trò như thế nào đối với chăn nuôi? Cần có biện pháp gì để đảm bảo an toàn cho người, vật nuôi và môi trường?
Vai trò của phòng, trị bệnh cho vật nuôi là một trong những hoạt động quan trọng trong chăn nuôi:
- Sẽ đảm bảo phát triển chăn nuôi ổn định, bền vững;
- Cung cấp thực phẩm an toàn cho người tiêu dùng; phát triển kinh tế và bảo vệ môi trường sinh thái.
Em nghĩ thế nào về ý kiến "Phòng bệnh hơn chữa bệnh" cho vật nuôi
tham khảo.
Giữa phòng và trị bệnh cho gà, em thấy công tác phòng bệnh là quan trọng hơn. Phòng bệnh thì người nuôi sẽ chủ động hơn, sẽ đỡ tốn công sức, tiền của và thời gian hơn, nếu để gà mắc bệnh rồi mới chữa thì có nhiều loại bệnh rất khó chữa và rất có khả năng không chữa khỏi hoặc để lại di chứng sau này. Nếu ta phòng bệnh tốt cho vật nuôi thì vật nuôi sẽ cho sản phẩm chất lượng cao, số lượng nhiều, ngoài ra chi phí phòng bệnh sẽ thấp hơn chi phí chữa bệnh. Nếu vật nuôi bị bệnh, ta phải dùng thuốc chữa bệnh. Nếu để bệnh tật xảy ra, phải can thiệp thì sẽ tốn kém, hiệu quả kinh tế thấp. Ngoài ra bệnh có thể lây lan ra toàn bộ vật nuôi gây thiệt hại rất lớn, có khi còn gây nguy hiểm cho con người, cho xã hội.
Công nghệ sinh học đã được ứng dụng như thế nào trong phòng, trị bệnh vật nuôi? Ý nghĩa của việc ứng dụng công nghệ sinh học trong phòng, trị bệnh cho vật nuôi là gì?
Công nghệ sinh học đã được ứng dụng một cách rộng rãi trong phòng, trị bệnh vật nuôi.
Ý nghĩa của việc ứng dụng công nghệ sinh học trong phòng, trị bệnh cho vật nuôi là tăng năng suất, tạo ra giá trị gia tăng và phát triển bền vững.
Câu 1.Em hãy cho biết thế nào là vật nuôi bị bệnh
Câu 2.Nêu cách phòng bệnh cho vật nuôi
Câu 1: Vật nuôi bị bệnh khi có sự rối loạn chức năng sinh lí trong cơ thể do tác động của các yếu tố gây bệnh. Làm giảm khả năng thích nghi của cơ thể giảm giá trị kinh tế
Câu 2: Cách phòng bệnh:
-Chăm sóc chu đáo từng loại vật nuôi
-Tiêm phòng đầy đủ các loại vắc xin
-Cho vật nuôi ăn đầy đủ các chất dinh dưỡng
-Vệ sinh môi trường sạch sẽ
-Báo ngay cho cán bộ thú y đến khám và điều trị khi có triệu chứng bệnh, dịch bệnh ở vật nuôi
-Cách ly vật nuôi bị bệnh với vật nuôi khỏe
#HT ,,ÓwÓ,,
1. Thức ăn vật nuôi là gì? Phân loại thức ăn vật nuôi? Thức ăn phù hợp từng loại vật nuôi?
2. Thành phần dinh dưỡng có trong thức ăn vật nuôi?
3. Thế nào là bệnh truyền nhiễm? Bệnh không truyền nhiễm? Cách phòng trị bệnh?
4. Vắc xin là gì? Tác dụng của vắc xin?
5. Vai trò của ngành thủy sản?
6. Tính chất của nước nuôi thủy sản?
7. Thức ăn của động vật thủy sản?
làm thế nào vật nuôi cho nhièu sản phẩm chăn nuôi và chóng được bệnh tật
chỉ có cách: đó là đọc sách công nghệ 7 nhé bạn
C1: Thế nào là sự sinhh trưởng và phát dục ở vật nuôi? cho VD?
C2: Tại sao phải chế biến và dư tru thức ăn cho vật nuôi?
C3: Nêu nguyên nhân sinh ra bệnh ơ vật nuôi?
C4: Nêu cách phòng bệnh ,trị bệnh cho vật nuôi?
C5: Tiêu chuẩn chuồng nuôi hợp vs?
C6: Kể tên các phương pháp chế biến thuWc ăn vậT nuôi?Lấy vd từng phương pháp?
c1 : Sự sinh trưởng là sự tăng lên về kích thước, khối lượng của các bộ phận trong cơ thể. vd: con bò tăng cân nặng lên 2kg
- Sự phát dục là sự thay đổi về chất của các bộ phân trong cơ thể. vd gà mái bắt đầu đẻ trứng.
c2 : Chế biến thức ăn:
+ Tăng mùi vị, tăng tính ngon miệng, dễ tiêu hoá.
+ Giảm khối lượng, giảm độ thô cứng.
+ Loại trừ chất độc hại.
- Dự trữ thức ăn:
+ Giữ cho thức ăn lâu bị hỏng.
+ Luôn có đủ thức ăn cho vật nuôi.
c3 : Có 2 nguyên nhân gây bệnh: -Nguyên nhân bên trong là những yếu tố di truyền
Ví dụ : Bệnh bạch tạng, dị tật bẩm sinh-Nguyên nhân bên ngoài liên quan đến:
+ Môi trường sống + Hóa học + Cơ học + Sinh học+ Lý học
Bệnh di truyền
Ví dụ: Bệnh bạch tạng ở vật nuôi
Bị tai nạn chấn thương dẫn đến sai khóp chân sau.
Giá rét có thể làm chết cả gia súc lớn
Thức ăn có độc tố cũng có thể làm vật nuôi chết.
Ví dụ: mầm khoai tây, máng ăn không vệ sinh
Kí sinh trùng đường ruột
Bệnh lở mồm long móng do virus gây ra
Bệnh tụ huyết trùng ở gà gây ra bởi vi khuẩn
Buồng trứng xung huyết
Đàn gà bị nhiễm bệnh
Bệnh thương hàn do vi khuẩn gây ra
c4 :
- Chăm sóc chu đáo cho từng loại vật nuôi
- Tiêm phòng đầy đủ các loại vắc-xin.
- Cho vật nuôi ăn đầy đủ các chất dinh dưỡng
- Vệ sinh môi trường sạch sẽ ( thức ăn, nước uống, chuồng trại)
- Báo ngay cho cán bộ thú y đến khám và điều trị khi có triệu chứng bệnh, dịch bệnh ở vật nuôi.
- Cách ly vật nuôi bị bệnh với vật nuôi khỏe.
c5 : - Nhiệt độ thích hợp (ấm về mùa đông, mát về mùa hè)
- Độ ẩm trong chuồng 60-75%
- Độ thông thoáng tốt
- Độ chiếu sáng thích hợp từng vật nuôi
- Ít khí độc.
* Hướng chuồng: chọn hướng Nam hoặc Đông Nam
c6 :
Gia đình em đã áp dụng những phương pháp chế biến thức ăn cho vật nuôi như:
- Cắt ngắn.
Vd: Rau xanh
- Nghiền nhỏ.
Vd: Mì
- Phơi khô
Vd: Bắp hạt, các loại đậu,...
- Nấu chín
Để nuôi thủy sản đạt kết quả cao người ta đã phòng bệnh cho thủy sản như thế nào