Cho tập hợp C = {n ∈ ℕ | n ≤ 163}.
Số phần tử của tập hợp C là:
Cho tập hợp D = {n ∈ ℕ | 5 < n ≤ 73}.
Số phần tử của tập hợp D là:......
D={6;7;8;9;10;11;...;71;72;73}
HOK TỐT !!!
D={6;7;8;...;73}
Tập D có số phần tử là:
(73-6) :1+1=67(phần tử)
CHO TẬP HỢP
A = { X \(\in\) \(ℕ\) | x \(\le\) 7 }
B = { X \(\in\) \(ℕ\) | x < 7 }
C = { X \(\in\) \(ℕ\) | 6 < x < 7 }
viết tập hợp A, B, C bằng cách liệt kê các phần tử và cho biết số phần tử của tập hợp
A= {0; 1; 2; 3; 4; 5; 6; 7 } A có 8 phần tử
B= {0; 1; 2; 3; 4; 5; 6 } B có 7 phần tử
C= \(\varnothing\) C có 0 phần tử
Cho tập hợp D = {n ∈ ℕ | 74 < n < 96}.
Số phần tử của tập hợp D là:
Số phần tử của tập hợp D là :
(96 - 74 ) : 1 +1=23 ( phần tử )
Vậy tập hợp D có 23 phần tử
\(\Rightarrow D\in\left\{75;76;77;...;95\right\}\)
Vậy Tập hợp D có số phần tử là
(95-75):1+1=21(phần tử)
Vậy Tập hợp D có 21 phần tử
Số các chỉnh hợp chập k của một tập hợp gồm n phần tử (với k,n ∈ ℕ * , k ≤ n ).
A . k ! ( k - n ) !
B . C n k . k ! .
C . C n k . ( n - k ) ! .
D . k ! ( n - k ) ! n !
Chọn B
Ta có số chỉnh hợp chập k của một tập hợp gồm n phần tử là: .
Cho tập A = {x ∈ ℕ | x ⋮ 2}, B = {x ∈ ℕ | x ≤ 10} . Tập hợp C gồm các phần tử thuộc cả A và B gồm bao nhiêu phần tử?
A. 5
B. 6
C. 7
D. 8
Đáp án là B
Các phần tử vừa thuộc A vừa thuộc B là: 0; 2; 4; 6; 8; 10 nên C = {0; 2; 4; 6; 8; 10}
Vậy tập hợp C gồm 6 phần tử
Cho tập hợp M = 8 ; 9 ; 10 ; . . . ; 57
a) Tìm số phần tử của tập hợp M
b) Viết tập hợp M bằng cách chỉ ra tính chất đặc trưng cho các phần tử của tập hợp?
c) Cho N = 13 ; 15 ; 17 ; . . . ; 59 . Hỏi N có phải là tập con của M không?
Cho hai tập hợp A = {n \(\varepsilon\)N|n>4} cho B là tập hợp các số tự nhiên chẵn nhỏ hơn 12. C là tập hợp con chung của hai tập hợp A và B. Số phần tử nhiều nhất có thể có của C là......... phần tử
tick tick tick
cho tập hợp M = { 0; -10; -8; 4; 2 }
viết tập hợp N gồm các phân tử là số đối của các phần tử thuộc tập hợp M.
viết tập hợp P gồm các phần tử của M và N.
N={0;10; 8;-4;-2}
P={0;-10;10;-8;8;4;-4;2;-2}
N={0;10; 8;-4;-2}
P={0;-10;10;-8;8;4;-4;2;-2}
Viết tập hợp sau đây dưới dạng liệt kê các phần tử và tìm số phần tử của mỗi tập hợp đó:
a) Tập hợp A các ước của 24
b) Tập hợp B gồm các chữ số trong số 1113305;
c) \(C = \{ n \in \mathbb{N}|\;n\) là bội của 5 và \(n \le 30\} \)
d) \(D = \{ x \in \mathbb{R}|\;{x^2} - 2x + 3 = 0\} \)
a) Số 24 có các ước là: \( - 24; - 12; - 8; - 6; - 4; - 3; - 2; - 1;1;2;3;4;6;8;12;24.\) Do đó \(A = \{ - 24; - 12; - 8; - 6; - 4; - 3; - 2; - 1;1;2;3;4;6;8;12;24\} \), \(n\;(A) = 16.\)
b) Số 1113305 gồm các chữ số: 1;3;0;5. Do đó \(B = \{ 1;3;0;5\} \), \(n\;(B) = 4.\)
c) Các số tự nhiên là bội của 5 và không vượt quá 30 là: 0; 5; 10; 15; 20; 25; 30. Do đó \(C = \{ 0;5;10;15;20;25;30\} \), \(n\,(C) = 7.\)
d) Phương trình \({x^2} - 2x + 3 = 0\) vô nghiệm, do đó \(D = \emptyset \), \(n\,(D) = 0.\)