Những câu hỏi liên quan
zZz Phan Cả Phát zZz
Xem chi tiết
Phan Cả Phát
28 tháng 3 2016 lúc 20:12

Minh ko bik lam ban oi 

vi minh la thang bgoc

123344 

ngoc ngoc

huy trinh nguyen
Xem chi tiết
huy trinh nguyen
25 tháng 1 2016 lúc 20:11

thấy chưa tôi vừa tick cho bạn do Bùi Quang Vinh

huy trinh nguyen
25 tháng 1 2016 lúc 20:12

Giải đi mà m.n

 

Hoàng Lan Hương
25 tháng 1 2016 lúc 20:29

a) m = 0

b) m = 1

Vermouth
Xem chi tiết
Đinh Đức Hùng
26 tháng 1 2017 lúc 7:56

m - 1 ⋮ 2m - 1

<=> 2(m - 1) ⋮ 2m - 1

<=> 2m - 2 ⋮ 2m - 1

<=> (2m - 1) - 1 ⋮ 2m - 1

=> 1 ⋮ 2m - 1 Hay 2m - 1 là ước của 1

Ư(1) = { ± 1 }

Ta có : 2m - 1 = 1 <=> 2m = 2 => m = 1

           2m - 1 = - 1 <=> 2m = 0 => m = 0

Vạy m = { 0; 1 }

super xity
Xem chi tiết
Ngân Hoàng Xuân
Xem chi tiết
Đinh Tuấn Việt
31 tháng 5 2016 lúc 23:32

m - 1 chia hết cho 2m + 1

<=> 2.(m - 1) chia hết cho 2m + 1

<=> 2m - 2 = 2m + 1 - 3 chia hết cho 2m + 1

<=> 3 chia hết cho 2m + 1

<=> 2m + 1 \(\in\) Ư(3) = {-3; -1; 1; 3}

<=> 2m \(\in\) {-4; -2; 0; 2}

<=> m \(\in\) {-2; -1; 0; 1}

Vậy có 4 giá trị của m thỏa mãn đề bài

marivan2016
Xem chi tiết
huy han
21 tháng 7 2021 lúc 1:01

a) Tách biểu thức \(\frac{m-1}{2m+1}\)ra :

\(\frac{2\left(m-1\right)}{2\left(2m+1\right)}\)\(\frac{2m+1-3}{2\left(2m+1\right)}\)\(\frac{1}{2}-\frac{3}{2\left(2m+1\right)}\)

Vậy để biểu thức m-1 chia hết cho 2m+1 

<=> Biểu thức \(\frac{3}{2\left(2m+1\right)}\)\(\frac{x}{2}\) với x là số nguyên

Nhân chéo biểu thức trên , ta được : \(6\) = \(2x\left(2m+1\right)\) 

\(x=\frac{6}{4m+2}\) Vậy để x là số nguyên thì 6 phải chia hết cho 4m+2

\(4m+2\)thuộc (-6 , -3, -2, -1, 1, 2 , 3 , 6)

    Để thỏa mãn điều kiện trên thì m có nghiệm là (-2, -1, 0, 1)

 Vậy kết luận nếu m = -2 , m= - 1, m= 0 , m = 1 thì biểu thức m-1 chia hết cho 2m+1

b) Để \(\left|3m-1\right|< 3\)

<=> \(\orbr{\begin{cases}3m-1< 3\\3m-1>-3\end{cases}}\)  <=> \(\orbr{\begin{cases}3m< 4\\3m>-2\end{cases}}\) <=> \(\frac{-2}{3}< m< \frac{4}{3}\)

Để số nguyên m thỏa mãn trường hợp trên thì m phải \(\in\left(0,1\right)\)

Vậy với m =0 hoặc m =1 thì \(\left|3m-1\right|< 3\)

Khách vãng lai đã xóa
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
21 tháng 11 2017 lúc 14:13

Chọn đáp án B

Vậy có 5 giá trị nguyên của m thỏa mãn điều kiện.

Mao Tử
Xem chi tiết
Cihce
18 tháng 3 2022 lúc 20:07

A

Nguyễn Việt Lâm
19 tháng 3 2022 lúc 17:49

BPT đã cho vô nghiệm khi:

\(\left\{{}\begin{matrix}m^2-4=0\\m+2\le0\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}m=\pm2\\m\le-2\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow m=-2\)

B đúng

Minh Thọ Nguyễn Bùi
Xem chi tiết
cute39
20 tháng 8 2017 lúc 21:49

theo định lí Vi-Et nha bạn