Những câu hỏi liên quan
chu ngoc anh
Xem chi tiết
Bà ngoại nghèo khó
4 tháng 11 2021 lúc 12:51

Vật có tần số lớn hơn sẽ dao động nhanh hơn 

=> Vật phát ra âm có tần số 70Hz dao động nhanh hơn.

=>Vật phát ra âm có tần số 50 Hz dao động chậm hơn.

Bình luận (0)
nguyễn minh đức
Xem chi tiết
Đào Tùng Dương
6 tháng 12 2021 lúc 21:02

Trong môi trường không khí 

Bình luận (2)
Tô Hà Thu
6 tháng 12 2021 lúc 21:04

\(v=\dfrac{s}{t}=\dfrac{680}{2}=340\) (m/s)
\(\Rightarrow\) Âm thanh đó truyền trong môi trg :''Biết vkk = 340m/s ; vnước = 1500m/s ; vthép = 6100m/s''???

Bình luận (6)
zxcf
Xem chi tiết
Kang Taehyun
28 tháng 8 2019 lúc 20:04

Hình như là vì :Từ đó có kết thúc là một phụ âm mà trước phụ âm là 1 nguyên âm nên ta phải gấp đôi phụ âm rồi mơi thêm đuôi ing

Bình luận (0)
♥ℒℴѵe♥Girl 2k8ღ<Moon)
28 tháng 8 2019 lúc 20:05

dễ lắm bn.

playing ko nhân đôi âm cuối vì nó là một trường hợp đặc biệt

ngoài ra, còn có một số trường hợp đặc biệt khác như: listening, reading,...

bn hãy tự tìm hiểu thêm về nó nha

Bình luận (0)
🎉 Party Popper
28 tháng 8 2019 lúc 20:05

Cách thêm đuôi ING cho động từ

Thêm đuôi ING cho động từ thường gặp phổ biến ở các thì tiếp diễn và các danh động động từ (Gerund).

Thêm đuôi ING cho động từ thường gặp phổ biến ở các thì tiếp diễn và các danh động động từ (Gerund).

Ví dụ:
learn => learning
work => working
Stop => Stopping
Take => Taking

Các bạn thấy ở ví dụ trên, ở 2 từ đầu tiên, ta chỉ việc thêm ING cho động từ, còn ở từ thứ 3, ta phải gấp đôi phụ âm P trước khi thêm ING và ở từ cuối cùng ta bỏ E trước khi thêm ING. Vậy có quy tắc nào cụ thể không hay muốn thêm như thế nào là tùy?
 

Sau đây là 3 nguyên tắc chung cần nhớ khi thêm đuôi -ing:

1. Động từ tận cùng bằng e, ta bỏ e câm rồi mới thêm ing.


Ví dụ:
take => taking
drive => driving
Nhưng nếu E là một âm tiết thì ta phải giữ nguyên nó nhé

Ví dụ:
see => seeing
agree => agreeing
Age => Ageing (aging AmE)

2. Động từ tận cùng bằng ie, ta biến ie thành Y rồi thêm ING.

Hay nói nhanh ta sẽ đổi ie thành Ying.
Ví dụ:
lie => lying
die => dying
Chú ý: dying có nghĩa là đang chết. khác với từ Dyeing (Đang nhuộm vải) - có dạng nguyên mẫu là Dye.

Các động từ tận cùng bằng y thì chúng ta chỉ việc thêm ing như bình thường.

Ví dụ: hurry => hurrying

3. Nhân đôi phụ âm cuối trước khi thêm -ing


3.1- khi động từ có duy nhất một âm tiết và tận cùng bằng “1 nguyên âm + 1 phụ âm” thì ta nhân đôi phụ âm cuối trước khi thêm ING

Ví dụ:
win => winning
put => putting

3.2- Trong trường hợp động từ có từ hai âm tiết trở lên, ta chỉ nhân đôi phụ âm khi dấu nhấn âm rơi vào âm tiết cuối cùng.

Ví dụ: perˈmit => perˈmitting

preˈfer => preˈferring

3.3- Nhưng không nhân đôi phụ âm khi dấu nhấn âm không rơi vào âm tiết cuối.

Ví dụ:
open => opening

enter => entering

Trường hợp ngoại lệ: Người anh và người mỹ có 2 cách thêm ing khác nhau đối với ký tự cuối cùng “l” của động từ. Nếu là người Mỹ thì chỉ cần thêm ING sau đó mà không cần biết dấu nhấn có nằm ở vần cuối hay không. còn nếu là người Anh thì họ sử dụng giống như quy tắc 3.2 nêu bên trên

Ví dụ: travel => travelling(ở Mỹ dùng là: traveling)

Các trường hợp còn lại chúng ta cứ thoải mái mà thêm ING sau động từ để thành lập danh động từ hoặc hiện tại phân từ

Ví dụ: Learning, Viewing, Speaking, Talking....

Nguồn: ANEEDZ EDU

Bình luận (0)
Ngân Lê
Xem chi tiết
Lysr
22 tháng 3 2022 lúc 23:13

Tham khảo

1.

* Nguyên nhân sâu xa:

- Do nhu cầu về thị trường và thuộc địa, từ giữa thế kỉ XIX các nước phương Tây đẩy mạnh xâm lược thuộc địa.

- Việt Nam có vị trí địa lí quan trọng, giàu tài nguyên thiên nhiên.

- Chế độ phong kiến Việt Nam đang trong tình trạng suy yếu.

- Nhà nước thực hiện chính sách “bế quan tỏa cảng” khiến nước ta bị cô lập với thế giới bên ngoài. Nội lực đất nước yếu kém trên mọi lĩnh vực.

* Nguyên nhân trực tiếp:

- Lấy cớ bảo vệ đạo Gia Tô, chiều 31-8-1858, liên quân Pháp - Tây Ban Nha dàn trận trước cửa biển Đà Nẵng.

=> Ngày 1-9-1858, quân Pháp nổ súng mở đầu cuộc xâm lược nước ta.

2. Thực dân Pháp đánh Bắc Kì lần 2: 

* Duyên cớ:

- Thực dân Pháp lấy cớ triều đình Huế vi phạm Hiệp ước 1874, tiếp tục giao thiệp với nhà Thanh mà không hỏi ý kiến Pháp.

* Diễn biến:

- Ngày 3-4-1882, quân Pháp do viên đại tá Ri-vi-e chỉ huy, đã đổ bộ lên Hà Nội.

- Ngày 25-4-1882, Ri-vi-e gửi tối hậu thư cho Tổng đốc Hoàng Diệu, đòi nộp khí giới và giao thành không điều kiện.

- Không đợi trả lời, quân Pháp nổ súng tấn công. Quân ta anh dũng chống trả nhưng vẫn thất bại, Tổng đốc Hoàng Diệu thắt cổ tự tử.

- Sau đó, quân Pháp nhanh chóng tỏa đi chiếm Hòn Gai, Nam Định và các tỉnh khác thuộc đồng bằng Bắc Kì.

3. 

Lãnh đạo: Phan Đình Phùng và Cao Thắng.
*Căn cứ: Ngàn Trươi ( xã Vụ Quang, Huyện Hương Khê, tỉnh Hà Tĩnh).
* Hoạt động trên địa bàn rộng gồm 4 tỉnh: Thanh Hóa, Nghệ An, Hà Tĩnh, Quảng Bình.
* Diễn biến: Hai giai đoạn
_ Từ năm 1885-1888: nghĩa quân lo tổ chức, huấn luyện, xây dựng công sự, rèn đúc vũ khí và tích trữ lương thảo.
_ Từ năm 1888 đến 1895: là thời kì chiến đấu của nghĩa quân . Dựa vào vùng rừng núi hiểm trở, có sự chỉ huy thống nhất, nghĩa quân đã đẩy lui nhiều cuộc hành quân và càn quét của giặc.
+ Để đối phó Pháp tập trung binh lực và xây dựng 1 hệ thống đồn, bốt nhằm bao vây , cô lập nghĩa quân. Đồng thời chúng mở nhiều cuộc tấ công quy mô vào Ngàn Trươi.
+ Nghĩa quân phải chiến đấu trong điều kiện ngày càng gian khổ hơn, lực lượng suy yếu dần.
+ Sau khi chủ tướng Phan Đình Phùng hi sinh, cuộc khởi nghĩa được duy trì thêm một thời gian dài rồi tan rã.
* Kết quả: Cuộc khởi nghĩa thất bại.

*Cuộc khởi nghĩ hướng Khê là cuộc khởi nghĩa tiêu biểu nhất trong phong trào Cần Vương vìcuộc khởi nghĩa Hương Khuê có quy mô lớn nhất, lực lượng đông đảo nhất , được toàn dân ủng hộ và kề vai sát cánh đấu tranh 



 



 

Bình luận (0)
Đặng Nguyễn Minh Anh
Xem chi tiết
3e	Nguyễn Ngọc Khánh Lin...
30 tháng 10 2023 lúc 20:13

- Nửa cầu Bắc nằm phía trên đường xích đạo.

 

- Nửa cầu Nam nằm phía dưới đường xích đạo.

 

- Các vĩ tuyến Bắc là các vĩ tuyến nằm từ xích đạo đến cực Bắc.

 

- Các vĩ tuyến Nam là các vĩ tuyến nằm từ xích đạo đến cực Nam.

Bình luận (0)
Thúy Diệu
Xem chi tiết
Lê Ng Hải Anh
19 tháng 4 2021 lúc 19:21

undefined

Bình luận (0)
Lê Ng Hải Anh
19 tháng 4 2021 lúc 19:27

undefined

Bình luận (0)
Nguyễn Linh
Xem chi tiết
Mang Phạm
Xem chi tiết
Trần Hiếu Anh
15 tháng 3 2022 lúc 7:52

3. C

4. C

5. A

Bình luận (0)
Valt Aoi
15 tháng 3 2022 lúc 7:53

3. C

4. C

5. A

Bình luận (0)
hưng phúc
Xem chi tiết
nguyễn thế hùng
17 tháng 12 2021 lúc 12:34

Câu 1:

Dao động càng mạnh, biên độ dao động càng lớn, âm càng to.
Dao động càng yếu, biên độ dao động càng nhỏ, âm càng nhỏ.

Độ to của âm được đo bằng đơn vị đêxiben (dB).

Bình luận (0)