Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Võ Trường Giang
Xem chi tiết
nguyen van hai
22 tháng 1 2016 lúc 21:31

Vì a,b là 2 số tự nhiên liên tiếp nên b=a+1

Thay b=a+1 và c=ab vào P=

a^2 + (a+1)^2+a^2.b^2  = a^2+a^2+2a+1+a^2.(a+1)^2=

a^4+2a^3+3a^2+2a+1 = (a+1)(a^3+a^2+2a)+1= (a+1)((a^2)(a+1)+2a)+1=a^2(a+1)^2+2a.(a+1)+1=((a+1).a+1)^2 Hằng đẳng thức

vi a.(a+1) chẵn nên a.(a+1)+1 lẻ suy ra P là số chính phương lẻ

Le Thi Khanh Huyen
Xem chi tiết
ngonhuminh
8 tháng 12 2016 lúc 13:10

bản đồ hay hỏi?

A=(c+1)^2 

c=ab=>chắn=> c+1 le=> A le

ngonhuminh
10 tháng 12 2016 lúc 19:36

bị hỏng font tiếng việt  "Ạ le" nghĩa là le thêm dấu hỏi nữa

viết bằng thuật   toán

c=ab=2k=> c+1=2k+1=> A=2k+1;

tất nhiên đây không phải là một bài giải hoàn chỉnh

mấu chốt vấn đề là làm sao biến đổi  \(a^2+b^2+c^2=\left(c+1\right)^2\\ \)

Le Thi Khanh Huyen
11 tháng 12 2016 lúc 12:58

Em làm thế này :

\(A=a^2+\left(a+1\right)^2+a^2\left(a+1\right)^2\)

\(=2a^2+2a+1+a^2\left(a+1\right)^2\)

\(=a^2\left(a+1\right)^2+2a\left(a+1\right)+1\)

\(=\left[a\left(a+1\right)+1\right]^2\)

\(\sqrt{A}=a\left(a+1\right)+1\)là số tự nhiên lả.

KAKA NGÔ
Xem chi tiết
Jin Air
29 tháng 3 2016 lúc 12:32

a, b là 2 số tự nhiên liên tiếp nên a hoặc b sẽ là một số chẵn hoặc một số lẻ. => a=2k, b=2k+1, c=2k(2k+1)

P=a^2+b^2+c^2

P=(2k)^2+(2k+1)^2+[(2k)(2k+1)]^2

P=4k^2+4k^2+1+2.2k+4k^2(2k+1)^2

P=4k^2+4k^2+4k+4k^2.(4k^2+1+4k)+1 

mà 4k^2+4k^2+4k+4k^2.(4k^2+1+4k) chia hết cho 2

=> P ko chia hết cho 2.

P là số chính fuong lẻ

ggggggggggggggggggggg
Xem chi tiết
Đỗ Thị Đan Vi
Xem chi tiết
Bùi Hồng Anh
Xem chi tiết
Đinh quang hiệp
3 tháng 6 2018 lúc 20:48

b, vì a và b là 2 stn liên tiếp nên a=b+1 hoặc b=a+1

cho b=a+1

\(A=a^2+b^2+c^2=a^2+b^2+a^2b^2=a^2+\left(a+1\right)^2+a^2\left(a+1\right)^2\)

\(=a^2+\left(a+1\right)^2\left(a^2+1\right)=a^2+\left(a^2+2a+1\right)\left(a^2+1\right)\)

\(=a^2+2a\left(a^2+1\right)+\left(a^2+1\right)^2=\left(a^2+a+1\right)^2\)

\(\Rightarrow\sqrt{A}=\sqrt{\left(a^2+a+1\right)^2}=a^2+a+1=a\left(a+1\right)+1=ab+1\)

vì a b là 2 stn liên tiếp nên sẽ có 1 số chẵn\(\Rightarrow ab\)chẵn \(\Rightarrow ab+1\)lẻ \(\Rightarrow\sqrt{A}\)lẻ (đpcm)

Bùi Hồng Anh
4 tháng 6 2018 lúc 8:28

Làm cả câu a đi nhé! Nếu bạn làm được cả câu a thì mình k!  ^_^  *_*

Phạm Tuấn Đạt
4 tháng 6 2018 lúc 10:56

Sửa đề : \(A=\left(n^2+1\right)+n^4+1\)

\(\Rightarrow A=\left(n^2\right)^2+2n^2+1+n^2-2n^2+1\)

\(\Rightarrow\left(n^2+1\right)^2+\left(n^2-1\right)^2\)

Vậy ...........................

Nguyễn Hoàng Việt
Xem chi tiết
Hồ Đắc Minh
31 tháng 10 2021 lúc 19:14

a, b là 2 số tự nhiên liên tiếp nên b=a+1. Thay vào p ta có:

p = a2+(a+1)2+a2*(a+1)2

p= a2+a2+2a+1+a2(a2+2a+1)

p=a4+ 2a3+3a2+2a+1

p=(a4+2a3+a) +2 (a2+a) +1

p=(a2+a)2+2 (a2+a) +1

p=[(a2+a) + 1]2

Vậy p là số chính phương.

Nếu a lẻ thì (a2+a) chẵn => p lẻ

Nếu a chẵn thì (a2+a) chẵn => p lẻ

Vậy p là số chính phương lẻ.

Khách vãng lai đã xóa
Anh Triêt
Xem chi tiết
Anh Triêt
1 tháng 8 2016 lúc 20:40

Bài giải:

a) C = {0; 2; 4; 6; 8}                      b) L = { 11; 13; 15; 17; 19}

c) A = {18; 20; 22}                         d) B = {25; 27; 29; 31}

Nguyễn Hải Anh Jmg
1 tháng 8 2016 lúc 20:43

\(a,C=\left\{0;2;4;6;8\right\}\)
\(b,L=\left\{11;13;15;17;19\right\}\)
\(c,A=\left\{18;20;22\right\}\)
\(d,B=\left\{25;27;29;31\right\}\)

Thiên sứ của tình yêu
Xem chi tiết
Trần Duy Quân
5 tháng 8 2016 lúc 8:28

Số chẵn là số tự nhiên có chữ số tận cùng là 0 ; 2 ; 4 ; 6 ; 8 ; số lẻ là số tự nhiên có chữ số tận cùng là 1 ; 3 ; 5 ; 7 ; 9 . Hai số chẵn ( hoặc lẻ ) liên tiếp thì hơn kém nhau 2 đơn vị . 

a) C = { 0 ; 2 ; 4 ; 6 ; 8 }.

b) L = { 11 ; 13 ; 15 ; 17 ; 19 }

c) A = { 18 ; 20 ; 22 }

d) B = { 25 ; 27 ; 29 ; 31 }