Những câu hỏi liên quan
helptui
Xem chi tiết
Trần Trúc
Xem chi tiết
thục nguyên trần
2 tháng 5 2022 lúc 10:32

14cm

Bình luận (0)
Chelsea
Xem chi tiết
☆Châuuu~~~(๑╹ω╹๑ )☆
7 tháng 4 2022 lúc 14:40

Độ dãn của lò xo khi tro vật nặng 100g là

\(\Delta l=l_2-l_1=20-15=5\left(cm\right)\) 

Độ dãn của lò xo khi tro vật nặng 50 là

\(=\dfrac{5}{2}=2,5\left(cm\right)\) 

Khi vật treo vật nặng 550g thì chiều dài lo xo là

\(=15+\left(5\times5\right)+2,5=42,5\left(cm\right)\)

Bình luận (2)
Khôi soái cai
Xem chi tiết
Nguyễn Minh Quân
4 tháng 5 2022 lúc 20:02

Nếu ko treo thì là 14 cm nha bẹn

Bình luận (0)
Xem chi tiết
Nguyễn Trường Giang
7 tháng 4 2022 lúc 14:42

tra gg

Độ dãn của lò xo khi tro vật nặng 100g là

Δl=l2−l1=20−15=5(cm)Δl=l2−l1=20−15=5(cm) 

Độ dãn của lò xo khi tro vật nặng 50 là

=52=2,5(cm)=52=2,5(cm) 

Khi vật treo vật nặng 550g thì chiều dài lo xo là

=15+(5×5)+2,5=42,5(cm)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Trường Giang
7 tháng 4 2022 lúc 14:46

dung ma????

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Trường Giang
7 tháng 4 2022 lúc 15:12

choi ban

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Bùi Thục Nhi
Xem chi tiết
Thanh Phong (9A5)
14 tháng 5 2023 lúc 17:45

Khi ở vị trí cân bằng ta có: \(F_{đh}=P=mg=0,2.10=2N\)

Độ biến dạng của lò xo: \(\Delta l=l_1-l_0=24-20=4\left(cm\right)=0,04\left(m\right)\)

Độ cứng của lò xo:

\(k=\dfrac{F_{đh}}{\Delta l}=\dfrac{2}{0,04}=50N/m\)

Ta có: \(F_{đh}=P\)

Mà: \(F=k\Delta l,P=mg\)

Thay vào ta có: \(k\Delta l=mg\)

\(\Leftrightarrow m=\dfrac{k\Delta l}{g}=\dfrac{50.0,06}{10}=0,3kg\)

Vậy phải treo thêm một vật có khối lượng:

\(m=m_1+m_2\Rightarrow m_2=m-m_1=0,3-0,2=0,1\left(kg\right)\)

Bình luận (0)
Gyuas
Xem chi tiết
Trần Thị Thanh Hiệp
Xem chi tiết
Kaarthik001
3 tháng 1 lúc 18:05

Để giải quyết bài toán này, chúng ta có thể sử dụng quy tắc Hooke về đàn hồi của lò xo.

Theo quy tắc Hooke, ta biết rằng sự thay đổi chiều dài của lò xo (ΔL) tỉ lệ thuận với lực căng được tác động lên nó (F). Tức là, ΔL = kF, trong đó k là hệ số đàn hồi của lò xo.

Trong trường hợp này, chúng ta có hai cặp giá trị (F, ΔL):

Khi treo vật nặng 10g, ΔL = 18cm.Khi treo vật nặng 20g, ΔL = 20cm.

Từ hai cặp giá trị này, ta có thể xây dựng một tỉ lệ như sau: (20g - 10g) / (20cm - 18cm) = (40g - 10g) / (x - 18cm)

Để tìm x (chiều dài lò xo khi treo vật nặng 40g), ta có thể giải phương trình trên: (10g) / (2cm) = (30g) / (x - 18cm)

Đơn giản hóa phương trình trên: (x - 18cm) = (30g * 2cm) / (10g) (x - 18cm) = 60cm x = 60cm + 18cm x = 78cm

Vậy khi treo vật nặng 40g, lò xo sẽ dài 78cm.

Bình luận (1)
Hân Trịnh Kiều
Xem chi tiết
Vũ Đào
13 tháng 4 2023 lúc 20:33

Khi tăng khối lượng của vật 500-400 = 100 (g) thì lò xo dài thêm 22-20 = 2(cm)

Chiều dài ban đầu của lò xo là: 20 - (400:100)*2 = 12 (cm)

Nếu treo vật 700g vào lò xo thì lò xo dài: 12 + 2*(700: 100) = 26 (cm)

Đ/s: 26cm

Bình luận (1)