Những câu hỏi liên quan
Hanh Trinh
Xem chi tiết
Lê Trần Ngọc Hằng
8 tháng 6 2020 lúc 15:55

tự kẻ hình nghen:33333

Xét tam giác BAD và tam gáic BED có

BAD=BED(=90 độ)

BD chung

B1=B2(gt)

=> tam giác BAD= tam giác BED(ch-ngh)

=> AB=EB( hai cạnh tương ứng)

gọi I là giao điểm của BD và AE

Xét tam giác BAI và tam giác BEI có

AB=EB(cmt)

B1=B2(gt)

BI chung

=> tam giác BAI= tam giác BEI (cgc)

=> I1=I2( hai góc tương ứng) mà I1+I2=180 độ(kề bù)=> I1=I2=180/2=90 độ

=> AI=EI( hai cạnh tương ứng)

=> BD là trung trực của AE

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Winter_Cat
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
25 tháng 3 2023 lúc 22:20

a: Xet ΔBAD vuông tại A và ΔBED vuông tại E có

BD chung

góc ABD=goc EBD

=>ΔBAD=ΔBED

b: BA=BE

DA=DE

=>BD là trung trực của AE

c: Xét ΔBMN có

NA là trung tuýen

NI=2/3NA

=>I là trọng tâm

=>MI đi qua trung điểm của BN

Bình luận (1)
nguyễn thái tài
Xem chi tiết
Lê Hồng Đức
23 tháng 5 2015 lúc 21:54

a) Xét tam giác ABD và tam giác EBD có

          góc BAD=BED=90 độ

         BD cạnh chung

         góc ABD=EBD(gt)

Vậy tam giác ABD=EBD(cạnh huyền-góc nhọn).

b) Vì tam giác ABD=EBD nên

AD=ED(cạnh tuognư ứng) => D là điểm thuộc đuognừ trung trực của AE (1)

AB=EB9cạnh tương ứng) => B là điểm thuộc đường trung trực của AE (2)

Từ (1) và (2) suy ra BD là đường trung trực của AE

Bình luận (0)
Tuân Huỳnh Ngọc MInh
22 tháng 5 2015 lúc 19:56

a) Xét tam giác ABD và tam giác EBD có

          góc BAD=BED=90 độ

         BD cạnh chung

         góc ABD=EBD(gt)

Vậy tam giác ABD=EBD(cạnh huyền-góc nhọn).

b) Vì tam giác ABD=EBD nên

AD=ED(cạnh tuognư ứng) => D là điểm thuộc đuognừ trung trực của AE (1)

AB=EB9cạnh tương ứng) => B là điểm thuộc đường trung trực của AE (2)

Từ (1) và (2) suy ra BD là đường trung trực của AE

Bình luận (0)
sao bala
Xem chi tiết
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
12 tháng 12 2018 lúc 10:15

Giải sách bài tập Toán 7 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 7

Xét ΔABD và ΔEBD có:

BD chung

∠ABD = ∠EBD ( do BD ,là tia phân giác của góc ABC )

∠BAD = ∠BED = 90º

Suy ra: ΔABD = ΔEBD (cạnh huyền – góc nhọn) ⇒ BA = BE, DA = DE.

Do BA = BE nên B thuộc đường trung trực của AE.

Do DA = DE nên D thuộc đường trung trực của AE.

Do đó BD là đường trung trực của AE.

Bình luận (0)
Anh Đỗ
Xem chi tiết

a: Xét ΔBAD vuông tại A và ΔBED vuông tại E có

BD chung

\(\widehat{ABD}=\widehat{EBD}\)

Do đó: ΔBAD=ΔBED

b: ta có: ΔBAD=ΔBED

=>AB=BE và DA=DE

Ta có: BA=BE

=>B nằm trên đường trung trực của AE(1)

ta có: DA=DE

=>D nằm trên đường trung trực của AE(2)

Từ (1),(2) suy ra BD là đường trung trực của AE

c: ta có: \(\widehat{BIH}=\widehat{AID}\)(hai góc đối đỉnh)

\(\widehat{BIH}+\widehat{IBH}=90^0\)(ΔHBI vuông tại H)

Do đó: \(\widehat{AID}+\widehat{DBC}=90^0\)

Ta có: \(\widehat{AID}+\widehat{DBC}=90^0\)

\(\widehat{ADI}+\widehat{ABD}=90^0\)(ΔABD vuông tại A)

mà \(\widehat{DBC}=\widehat{ABD}\)

nên \(\widehat{ADI}=\widehat{AID}\)

=>ΔADI cân tại A

 

Bình luận (0)
bảo as
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
18 tháng 8 2021 lúc 23:00

a: Xét ΔABD vuông tại A và ΔEBD vuông tại E có 

BD chung

\(\widehat{ABD}=\widehat{EBD}\)

Do đó: ΔABD=ΔEBD

b: Ta có: ΔABD=ΔEBD

nên BA=BE và DA=DE

Ta có: BA=BE

nên B nằm trên đường trung trực của AE\(\left(1\right)\)

Ta có: DA=DE

nên D nằm trên đường trung trực của AE\(\left(2\right)\)

Từ \(\left(1\right),\left(2\right)\) suy ra BD là đường trung trực của AE

Bình luận (0)
Nguyễn Lê Phước Thịnh
19 tháng 8 2021 lúc 0:34

c: Xét ΔADF vuông tại A và ΔEDC vuông tại E có 

DA=DE

AF=EC

Do đó: ΔADF=ΔEDC

Suy ra: DF=DC

hay ΔDFC cân tại D

Bình luận (0)
[POG]ᴳᵒᵈ乡ġwën✟ఴ
Xem chi tiết
I don
24 tháng 4 2022 lúc 22:18
Bình luận (2)
TV Cuber
24 tháng 4 2022 lúc 22:19
Bình luận (0)
Ta thị hải yến
Xem chi tiết