Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Lư Thụy Ân
Xem chi tiết
Qunh-k. log
25 tháng 10 2021 lúc 16:39

Các loại mô chính: mô biểu bì, mô liên kết, mô thần kinh

Máu thuộc mô liên kết

Lư Thụy Ân
Xem chi tiết
ngọc vy
25 tháng 10 2021 lúc 21:53

gồm 4 loại mô chính: mô sợi, mô sụn, mô xương, mô mỡ.Máu là  liên kết

Lư Thụy Ân
Xem chi tiết
Gojou Satoru
26 tháng 10 2021 lúc 17:00

Máu bao gồm những tế bào máu như: hồng cầu, bạch cầu, tiểu cầu và một loại dịch có màu vàng chanh được gọi là huyết tương. Chính vì vậy, máu sẽ thuộc mô liên kết. 

Quyên Ánh
Xem chi tiết
Nguyễn Anh Thư
Xem chi tiết
Cỏ dại
28 tháng 3 2018 lúc 21:58

Câu - cầu.

dohoangnhatanh
24 tháng 7 2018 lúc 11:47

câu   cầu

Ichigo Aikatsu
Xem chi tiết
soyeon_Tiểu bàng giải
10 tháng 6 2016 lúc 15:07

a) P = 9,8 + 8,7 + 7,6 + .... + 2,1 - 1,2 - 2,3 - 3,4 - ... - 8,9 ( có 16 số)

P = ( 2,1 - 1,2) + (3,2 - 2,3) + (4,3 - 3,4) + .... + (8,7 - 7,8) + (9,8 - 8,9) ( có 8 nhóm)

P = 0,9 + 0,9 + 0,9 + .... + 0,9 + 0,9

P = 0,9 x 8

P = 7,2

b) Q = 1.2 + 2.4 + 3.6 + 4.8 + 5.10 / 3.4 + 6.8 + 9.12 + 12.16 + 15.20

Q = 1.2.(12 + 22 + 33 + 44 + 55) / 3.4.(12 + 22 + 32 + 44 + 520

Q = 1.2/3.4

Q = 1/6

Trần Cao Anh Triết
10 tháng 6 2016 lúc 16:25

a) P = 9,8 + 8,7 + 7,6 + .... + 2,1 - 1,2 - 2,3 - 3,4 - ... - 8,9 ( có 16 số)

P = ( 2,1 - 1,2) + (3,2 - 2,3) + (4,3 - 3,4) + .... + (8,7 - 7,8) + (9,8 - 8,9) ( có 8 nhóm)

P = 0,9 + 0,9 + 0,9 + .... + 0,9 + 0,9

P = 0,9 x 8

P = 7,2

b) Q = 1.2 + 2.4 + 3.6 + 4.8 + 5.10 / 3.4 + 6.8 + 9.12 + 12.16 + 15.20

Q = 1.2.(12 + 22 + 33 + 44 + 55) / 3.4.(1+ 22 + 32 + 44 + 520

Q = 1.2/3.4

Q = 1/6

Trần Cao Anh Triết
10 tháng 6 2016 lúc 16:26

a) P = 9,8 + 8,7 + 7,6 + .... + 2,1 - 1,2 - 2,3 - 3,4 - ... - 8,9 ( có 16 số)

P = ( 2,1 - 1,2) + (3,2 - 2,3) + (4,3 - 3,4) + .... + (8,7 - 7,8) + (9,8 - 8,9) ( có 8 nhóm)

P = 0,9 + 0,9 + 0,9 + .... + 0,9 + 0,9

P = 0,9 x 8

P = 7,2

b) Q = 1.2 + 2.4 + 3.6 + 4.8 + 5.10 / 3.4 + 6.8 + 9.12 + 12.16 + 15.20

Q = 1.2.(12 + 22 + 33 + 44 + 55) / 3.4.(1+ 22 + 32 + 44 + 520

Q = 1.2/3.4

Q = 1/6

Phạm Như
Xem chi tiết
Lê Phạm Bảo Linh
15 tháng 12 2021 lúc 8:42

Tham khảo
Trong ký hiệu nhạc, dấu hóa (accidental) dùng để chỉ nốt nhạc bị biến âm,phân biệt với hóa biểu (key signature). Nói chung, người ta thường viết dấu hóa ngay sau khóa nhạc (clef) ở đầu bản nhạc mặc dù chúng có thể được viết ở những nơi khác của bản nhạc, chẳng hạn đặt sau vạch nhịp kép. Có ba loại ký hiệu dấu hóa chính: dấu thăng (), dấu giáng () và dấu bình ().

Nguyễn Hà Giang
15 tháng 12 2021 lúc 8:42

Tham khảo!

Dấu hóa là kí hiệu dùng để thay đổi các cao độ của nốt nhạc, có ba loại dấu hóa là:

-Dấu thăng (#): có tác dụng tăng cao độ của nốt nhạc lên nửa cung. 

-Dấu giáng (b) :giảm cao độ của nốt nhạc xuống nửa cung. 

-Dấu bình : hủy bỏ tác dụng của dấu thăng và dấu giáng. 

*Dấu hóa đặt sau khóa nhạc hoặc trước nốt nhạc nào đó.

-Dấu hóa suốt đặt ở đầu khuôn nhạc (hoặc sau khóa nhạc) gọi là hóa biểu,các dấu hóa trong hóa biểu được ghi cùng một loại, có hiệu lực với tất cả các nốt nhạc cùng tên trong bài nhạc. Trong hóa biểu, có từ 1 đến 7 dấu hóa. 

c) Dấu hóa bất thường :

-Đặt trước nốt nhạc, chỉ có ảnh hưởng tới các nốt nhạc cùng tên đứng sau nó trong phạm vi một ô nhịp.

lê mai
15 tháng 12 2021 lúc 8:46

Tham khảo
Trong ký hiệu nhạc, dấu hóa (accidental) dùng để chỉ nốt nhạc bị biến âm,phân biệt với hóa biểu (key signature). Nói chung, người ta thường viết dấu hóa ngay sau khóa nhạc (clef) ở đầu bản nhạc mặc dù chúng có thể được viết ở những nơi khác của bản nhạc, chẳng hạn đặt sau vạch nhịp kép. Có ba loại ký hiệu dấu hóa chính: dấu thăng (), dấu giáng () và dấu bình ().

Đặng Quỳnh Hương
Xem chi tiết
AN TRAN DOAN
5 tháng 10 2016 lúc 18:22

Do  1 nguyên tử X nặng 6,642 * 10-23 (g)

=> NTKx = ( 6,642 * 10-23 ) : ( 1,66 * 10-24

=> NTKx =   40 (đvC)

=> X là nguyên tố Canxi ( Ca )

nam vu hai
Xem chi tiết
Thiên Yết
2 tháng 3 2017 lúc 20:22

1) 

A= \(\frac{1}{3.4}+\frac{1}{4.5}+...+\frac{1}{39.40}\)

\(\Rightarrow A=\frac{1}{3}-\frac{1}{4}+\frac{1}{5}-...+\frac{1}{39}-\frac{1}{40}\)

\(\Rightarrow A=\frac{1}{3}-\frac{1}{40}\)

=> A= 27/120

ST
2 tháng 3 2017 lúc 20:23

A = \(\frac{1}{3.4}+\frac{1}{4.5}+...+\frac{1}{39.40}\)

\(\frac{1}{3}-\frac{1}{4}+\frac{1}{4}-\frac{1}{5}+...+\frac{1}{39}-\frac{1}{40}\)

\(\frac{1}{3}-\frac{1}{40}\)

\(\frac{37}{120}\)

B = \(\frac{1}{4.7}+\frac{1}{7.10}+...+\frac{1}{37.40}\)

\(\frac{1}{3}\left(\frac{1}{4}-\frac{1}{7}+\frac{1}{7}-\frac{1}{10}+...+\frac{1}{37}-\frac{1}{40}\right)\)

\(\frac{1}{3}\left(\frac{1}{4}-\frac{1}{40}\right)\)

\(\frac{1}{3}.\frac{9}{40}=\frac{3}{40}\)

C = \(\frac{2}{4.7}+\frac{2}{7.10}+...+\frac{2}{37.40}\)

\(\frac{2}{3}\left(\frac{1}{4}-\frac{1}{7}+\frac{1}{7}-\frac{1}{10}+...+\frac{1}{37}-\frac{1}{40}\right)\)

\(\frac{2}{3}.\left(\frac{1}{4}-\frac{1}{40}\right)\)

\(\frac{2}{3}.\frac{9}{40}=\frac{3}{20}\)

Thanh Tùng DZ
2 tháng 3 2017 lúc 20:24

1) A = \(\frac{1}{3.4}+\frac{1}{4.5}+...+\frac{1}{39.40}\)

A = \(\frac{1}{3}-\frac{1}{4}+\frac{1}{4}-\frac{1}{5}+...+\frac{1}{39}-\frac{1}{40}\)

A = \(\frac{1}{3}-\frac{1}{40}\)

A = \(\frac{37}{120}\)

2) B = \(\frac{1}{3}.\left(\frac{1}{4}-\frac{1}{7}\right)+\frac{1}{3}.\left(\frac{1}{7}-\frac{1}{10}\right)+...+\frac{1}{3}.\left(\frac{1}{37}-\frac{1}{40}\right)\)

B = \(\frac{1}{3}.\left(\frac{1}{4}-\frac{1}{7}+\frac{1}{7}-\frac{1}{10}+...+\frac{1}{37}-\frac{1}{40}\right)\)

B = \(\frac{1}{3}.\frac{9}{40}\)

B = \(\frac{3}{40}\)

3) C = \(\frac{2}{4.7}+\frac{2}{7.10}+...+\frac{2}{37.40}\)

C = \(\frac{2}{3}.\left(\frac{1}{4}-\frac{1}{7}\right)+\frac{2}{3}.\left(\frac{1}{7}-\frac{1}{10}\right)+...+\frac{2}{3}.\left(\frac{1}{37}-\frac{1}{40}\right)\)

C = \(\frac{2}{3}.\left(\frac{1}{4}-\frac{1}{7}+\frac{1}{7}-\frac{1}{10}+...+\frac{1}{37}-\frac{1}{40}\right)\)

C = \(\frac{2}{3}.\left(\frac{1}{4}-\frac{1}{40}\right)\)

C = \(\frac{2}{3}.\frac{9}{40}\)

C = \(\frac{3}{20}\)