Cho hai đa thức :
\(P\left(x\right)=-2x^2+3x^4+x^3+x^2-\dfrac{1}{4}x\\ Q\left(x\right)=x^4+3x^2-4-4x^3-2x^2\)
Chứng tỏ x=0 là nghiệm của đa thức P(x), nhưng không phải là nghiệm của đa thức Q(x)
Cho hai đa thức :
\(P\left(x\right)=-2x^2+3x^4+x^3+x^2-\dfrac{1}{4}x\\ Q\left(x\right)=x^4+3x^2-4-4x^3-2x^2\)
Chứng tỏ x=0 là nghiệm của đa thức P(x), nhưng không phải là nghiệm của đa thức Q(x)
\(P\left(0\right)=3.0^4+0^3-0^2+\dfrac{1}{4}.0=0+0-0+0=0\)
\(Q\left(0\right)=0^4-4.0^3+0^2-4=0-0+0-4=-4\)
vậy Chứng tỏ x=0 là nghiệm của đa thức P(x), nhưng không phải là nghiệm của đa thức Q(x)
thu gọn
\(P\left(x\right)=3x^4+x^3\left(-2x^2+x^2\right)+\dfrac{1}{4}x=3x^4+x^3-x^2+\dfrac{1}{4}x\)
\(Q\left(x\right)=x^4-4x^3+\left(3x^2-2x^2\right)-4=x^4-4x^3+x^2-4\)
Lời giải:
Ta thấy:
$P(0)=-2.0^2+3.0^4+0^3+0^2-\frac{1}{4}.0=0$ nên $x=0$ là nghiệm của $P(x)$
$Q(0)=0^4+3.0^2-4-4.0^3-2.0^2=-4\neq 0$
Do đó $x=0$ không phải nghiệm của $Q(x)$
cho 2 đa thức P(x)=-2x^2+3x^4+x^3+x^2 - 1/4x Q(x)=3x^4+3x^2 - 1/4 - 4x^3 - 2x^2 a)sắp xếp các hạng tử của mỗi đa thức sau theo luỹ thừa giảm dần của biến b) tính p(x)+Q(x) và P(x) - Q(x) c) chứng tỏ x=0 là nghiệm của đa thức P(x) nhưng không là nghiệm của Q(x)
Cho 2 đa thức A(x)= x3+3x2-4x-12 và B(x)=-2x3+3x2+4x+1
a,Chứng tỏ rằng x=2 là nghiệm của đa thức A nhưng không là nghiệm của đa thức B.
b,Hãy tính A(x)-B(x)
A[x]=x^3+3x^2-4x-12 B[x]=2x^3+4x+1 c/m rằng x=2 là nghiệm của đa thức A[x]nhưng không là nghiệm đa thức B[x]
Gọi a là nghiệm của đa thức f ( x ) = 3 x + 1 , b là nghiệm của đa thức g ( x ) = - x - 1 / 2 . Kết luận nào sau đây là đúng về a và b
A. a > b
B. a < b
C. a = b
D. Không kết luận được
a.Tìm hệ số a của đa thức P(x) =ax^2 -x+5,bt rằng đa thức có nghiệm là x=1
b.tìm số a bt đa thức P(x)=2x^2-ax +1 có một nghiệm là x=-2
c.tìm x biết (3x+2)-2(x+1)=4(x+1
a) P(x) = ax2 - x + 5
Nghiệm của đa thức = 1
=> P(1) = a . 12 - 1 + 5 = 0
=> a . 1 - 1 + 5 = 0
=> a + 4 = 0
=> a = -4
b) P(x) = 2x2 - ax + 1
Nghiệm của đa thức = -2
=> P(-2) = 2.(-2)2 - a.(-2) + 1 = 0
=> 8 + 2a + 1 = 0
=> 9 + 2a = 0
=> 2a = -9
=> a = -9/2
c) (3x + 2) - 2(x+1) = 4(x+1)
=> 3x + 2 - 2x - 2 = 4x + 4
=> 1x + 0 = 4x + 4
=> 1x = 4x + 4
=> 1x - 4x = 4
=> -3x = 4
=> x = -4/3
a, Ta có :
\(P\left(1\right)=a1^2-1+5=0\Leftrightarrow a+4=0\Leftrightarrow a=-4\)
b, Ta có :
\(P\left(-2\right)=2\left(-2\right)^2-a\left(-2\right)+1=0\Leftrightarrow2.4+2a+1=9+2a=0\)
\(2a=-9\Leftrightarrow a=-\frac{9}{2}\)
c, \(\left(3x+2\right)-2\left(x+1\right)=4\left(x+1\right)\)
\(\Leftrightarrow3x+2-2x-2=4x+4\)
\(\Leftrightarrow x=4x+4\Leftrightarrow x-4x=4\Leftrightarrow-3x=4\Leftrightarrow x=-\frac{4}{3}\)
Cho đa thức :P(x)=3x3+x2-3x-1;Q(x)=-3x3-x2-x-15
Tìm x để P(x)=-Q(x)Chứng tỏ x=1 là nghiệm của đa thức P(x) nhưng ko phải là nghiệm của Q(x)1.P(x)= -Q(x)
=>3x3+x2-3x-1=3x3+x2+x+15
=>4x= -16 => x= -4
2.Ta có:P(1)=0 và Q(1) khác 0
=>điều phải chứng minh
Tính giá trị của biểu thức :
a) A= \(x^3-3x^2+3x-1\) biết x là nghiệm của đa thức \(x^2-4\)
b) B= \(x^3-3x^2+3x-1\) biết x là nghiệm của đa thức \(x^2+5x-6\)
Tính giá trị của biểu thức :
a) A= \(x^3-3x^2+3x-1\) biết x là nghiệm của đa thức \(x^2-4\)
b) B= \(x^3-3x^2+3x-1\) biết x là nghiệm của đa thức \(x^2+5x-6\)
a) \(x^2-4=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x-2\right)\left(x+2\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=2\\x=-2\end{cases}}\)
\(A=x^3-3x^2+3x-1=\left(x-1\right)^3\)
Với x=2 thì: \(A=\left(2-1\right)^3=1\)
Với x=-2 thì \(A=\left(-2-1\right)^3=-3^3=-27\)
b) \(x^2+5x-6=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x-1\right)\left(x+6\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=1\\x=-6\end{cases}}\)
\(B=x^3-3x^2+3x-1=\left(x-1\right)^3\)
Với x=1 thì \(A=\left(1-1\right)^3=0\)
Với x=-6 thì \(A=\left(-6-1\right)^3=-7^3=-343\)
\(\text{⇔(x−1)(x+6)=0}\)chỗ đó s ra thế bn ?? mìh chưa hiểu
Cho đa thức R(x)=x^2 + 3x
a)số nào sau đây là nghiệm của đa thức :-1,-2,-3
b)tìm các nghiệm của R(x)
MIK CẢM ƠN BẠN RẤT NHIỀU !!!
\(R\left(x\right)=x^2+3x\)
a) Ta có:
\(R\left(x\right)=x^2+3x\)
\(R\left(x\right)=x\left(x+3\right)\)
\(R\left(x\right)=x\left(x+3\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=0\\x+3=0\Rightarrow x=-3\end{matrix}\right.\)
Vậy: Trong các số -1, -2 và -3 thì nghiệm của đa thức là -3
b) Các nghiệm của R(x) là 0 và -3 (ở phần a)