m,n thuộc số tự nhiên ucln (m,n)=1 tìm ucln (m2+n2, m +n)
cho 2 số tự nhiên m,n thỏa mãn \(\frac{m+1}{n}+\frac{n+1}{m}\) là số nguyên.CMR UCLN(m,n) không lớn hơn \(\sqrt{m+n}\)
[PYTHON]
Hai số tự nhiên m,n được gọi là nguyên tố cùng nhau nếu UCLN(m,n)=1.
Viết chương trình thực hiện công việc sau: Nhập từ bàn phím số tự nhiên n và đếm số các số nguyên tố cùng nhau với n tính trong khoảng từ 1 đến n.
def is_coprime(a, b):
"""Hàm ktra a và b có phải là nguyên tố cùng nhau"""
while b:
a, b = b, a % b
return a == 1
n = int(input("Nhập stn n: "))
count = 0
for i in range(1, n+1):
if is_coprime(i, n):
count += 1
print(f"Số lượng số nguyên tố cùng nhau với n là {count}.")
viết chương trình nhập 2 số tự nhiên m, n từ bàn phím, in ra màn hình. a) tất cả các ước chung của m và n. b)_ UCLN,BCNN của m và n
#include <bits/stdc++.h>
using namespace std;
long long n,m,x,i;
//chuongtrinhcon
long long ucln(long long a,long long b)
{
if (b==0) return(a);
else return(ucln(b,a%b));
}
//chuongtrinhchinh
int main()
{
cin>>m>>n;
x=ucln(m,n);
for (i=1; i<=x; i++) if (x%i==0) cout<<i<<" ";
cout<<endl;
cout<<"Uoc chung lon nhat="<<x<<endl;
cout<<"Boi chung nho nhat="<<(m*n)/x<<endl;
return 0;
}
Bài 1 : Tìm số tự nhiên a biết 473 chia a dư 23 , 396 chia a du 30
Bài 2 : Chứng minh rằng mọi n thuộc N thì :
a, UCLN ( n, 2n + 1 ) = 1
b, UCLN ( 3n + 1 , 4n + 1 ) = 1
Bài 4 : Tìm ước chung của 2n + 1 và 3n + 1.
Vì 396 : a dư 30 nên a > 30
Theo bài ra ta có :
396 chia a dư 30
=> ( 396 - 30 ) \(⋮\)a => 366 \(⋮\)a
Lại có : 473 chia a dư 23
=> ( 473 - 23 ) \(⋮\)a => 450 \(⋮\)a
Từ (1) và (2) => a \(\in\)ƯC( 366;450)
Ta có : 366 = 2 .3 . 61
450 = 2 . 32 . 52
Khi đó ƯCLN( 366;450 ) = 2 . 3 = 6
=> ƯC( 366;450 ) = Ư(6) = { 1 ;2 ; 3 ; 6 }
Vậy a \(\in\){1;2;3;6}
Cho A = m +n ; B= m.m +n.n. Biết UCLN(m,n)=1. Tìm UCLN(A,B)
Gọi ƯCLN(A; B) = d
=> A ; B chia hết cho d
=> m + n chia hết cho d và B = m2 + n2 chia hết cho d
m + n chia hết cho d => m(m+ n) chia hết cho d => m2 + mn chia hết cho d
=> (m2 + mn) - (m2 + n2) chia hết cho d => n(m - n) chia hết cho d
Nhận xét: n và m - n nguyên tố cùng nhau vì
Gọi ƯCLN(n;m - n) = d' => n ; m - n chia hết cho d' => n; m chia hết cho d' => d' là ước chung của m; n
Mà theo bài cho ƯCLN(m; n) = 1 nên d' = 1
Vậy n; m - n nguyên tố cùng nhau
Ta có n(m - n) chia hết cho d => n chia hết cho d hoặc m - n chia hết cho d
+) Trường hợp: n chia hết cho d : Ta có m + n chia hết cho d nên m chia hết cho d => d là ước chung của m ; n mà ƯCLN(m; n) = 1
=> d = 1
+) Trường hợp: m - n chia hết cho d: Ta có m + n chia hết cho d => (m - n) + (m + n) chia hết cho d => 2m chia hết cho d
- Khi m lẻ => 2 chia hết cho d hoặc m chia hết cho d
Nếu 2 chia hết cho d mà d lớn nhất => d = 2
Nếu m chia hết cho d , theo trường hợp trên => n chia hết cho d => d = 1
- Khi m chẵn, vì m; n nguyên tố cùng nhau nên n lẻ . Lại có 2n chia hết cho d => 2 chia hết cho d hoặc n chia hết cho d
Quay lại trường hợp như trên => d = 2 hoặc 1
Vậy d = 1 hoặc d = 2
Cho A = m +n ; B= m.m +n.n. Biết UCLN(m,n)=1. Tìm UCLN(A,B)
Cho A = m +n ; B= m.m +n.n. Biết UCLN(m,n)=1. Tìm UCLN(A,B)
Gọi ƯCLN(A; B) = d
=> A ; B chia hết cho d
=> m + n chia hết cho d và B = m2 + n2 chia hết cho d
m + n chia hết cho d => m(m+ n) chia hết cho d => m2 + mn chia hết cho d
=> (m2 + mn) - (m2 + n2) chia hết cho d => n(m - n) chia hết cho d
Nhận xét: n và m - n nguyên tố cùng nhau vì
Gọi ƯCLN(n;m - n) = d' => n ; m - n chia hết cho d' => n; m chia hết cho d' => d' là ước chung của m; n
Mà theo bài cho ƯCLN(m; n) = 1 nên d' = 1
Vậy n; m - n nguyên tố cùng nhau
Ta có n(m - n) chia hết cho d => n chia hết cho d hoặc m - n chia hết cho d
+) Trường hợp: n chia hết cho d : Ta có m + n chia hết cho d nên m chia hết cho d => d là ước chung của m ; n mà ƯCLN(m; n) = 1
=> d = 1
+) Trường hợp: m - n chia hết cho d: Ta có m + n chia hết cho d => (m - n) + (m + n) chia hết cho d => 2m chia hết cho d
- Khi m lẻ => 2 chia hết cho d hoặc m chia hết cho d
Nếu 2 chia hết cho d mà d lớn nhất => d = 2
Nếu m chia hết cho d , theo trường hợp trên => n chia hết cho d => d = 1
- Khi m chẵn, vì m; n nguyên tố cùng nhau nên n lẻ . Lại có 2n chia hết cho d => 2 chia hết cho d hoặc n chia hết cho d
Quay lại trường hợp như trên => d = 2 hoặc 1
Vậy d = 1 hoặc d = 2
Gọi UCLN(A,B)=d
Ta có:\(\hept{\begin{cases}A⋮d\\B⋮d\end{cases}}\)\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}m+n⋮d\\m.m+n.n⋮d\end{cases}}\)\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}\left(m+n\right)\left(m-n\right)⋮d\\m.m+n.n⋮d\end{cases}}\)
\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}m.m-n.n⋮d\\m.m+n.n⋮d\end{cases}}\)\(\Rightarrow\left(m.m-n.n\right)+\left(m.m+n.n\right)⋮d\)
\(\Rightarrow2.m.m⋮d\Rightarrow m.m⋮d\Rightarrow m⋮d\) vì UCLN(m,d)=1
\(\Rightarrow n⋮d\)
\(\Rightarrow d\inƯ\left(m,n\right)=1\)
Vậy UCLN((A,B)=1
Chứng minh nếu a;m thuộc N;a>1, m> 1 thì ucln(a^m - 1 /a−1;a-1)=ucln(m;a-1)
Bài 1 : Tìm số tự nhiên a biết 473 chia cho a dư 23 , 396 chia cho a dư 36 .
Bài 2 : Chứng minh rằng với mọi n thuộc N thì :
a, UCLN( n, 2n + 1 )=1
b, UCLN( 3n+1, 4n+1 )=1
Bài 3 : Tìm ước chung của 2n +1 và 3n+1