Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyen Khanh Linh
Xem chi tiết
Hoang Nguyen Phuong
14 tháng 9 2017 lúc 18:53

1=1 ok

Phan Nhat Hao
14 tháng 9 2017 lúc 19:09

ket mk di

bang bang
14 tháng 9 2017 lúc 20:37

mk nha

linh Nguyen
Xem chi tiết
Cô nàng Thiên Bình
12 tháng 9 2018 lúc 21:25

Bài 11

Từ hình vẽ, ta có thể điền như sau:

a) Điểm R nằm giữa hai điểm M và N.

b) Hai điểm R và N nằm cùng phía đối với điểm M.

c) Hai điểm M và N nằm khác phía đối với R.

Bài 12

a) điểm N nằm giữa 2 điểm M và P.

b, điểm  M không nằm giữa hai điểm N và Q.

c, điểm N và  P nằm giữa hai điểm M và Q.

Bài 13

a, Điểm M nằm giữa hai điểm A và B; điểm N không nằm giữa hai điểm A và B (Ba điểm N,A,B thẳng hàng) 

nên cả 4 điểm này cùng thẳng hàng (cùng nằm trên một đường thẳng).

Chúng ta có hai cách vẽ:

Cách 1:

Cách 2:

b) Điểm B nằm giữa A và N; điểm M nằm giữa hai điểm A và B.

Điểm B nằm giữa hai điểm A và N nên 3 điểm B, A, N thẳng hàng.

Điểm M nằm giữa hai điểm A và B nên 3 điểm B, A, M thẳng hàng.

Do đó, cả 4 điểm A, B, M, N đều thẳng hàng (cùng nằm trên một đường thẳng).

Trần Tiến Pro ✓
12 tháng 9 2018 lúc 21:32

Bài 11

a) Điểm R nằm giữa 2 điểm M và N

b) 2 điểm R và N nằm cùng phía đối với điểm M

c) 2 điểm M và N nằm khác phía đối với R

Bài 12

a) Điểm M nằm giữa 2 điểm M và P

b) Điểm M ko nằm giữa 2 điểm N và Q

c) Điểm N và P nằm giữa 2 điểm M và Q

Bài 13

a) AMBN

b)  Vẽ giống hình câu a

FPT
12 tháng 9 2018 lúc 22:35

11

a) điểm R nằm giữa hai điểm M và N

b) hai điểm R và N nằm cùng phía đối với điểm M

c) hai điểm M và N nằm khác phía đối với điểm R

12

a M N P Q hình 13

a) điểm N nằm giữa hai điểm M và P

b) điểm M ko nằm giữa điểm N và Q

c) có hai điểm nằm giữa điểm M và Q là N và P(có hai điểm nên cũng ko xác định được nữa

13

a)  M A B N

b)

B A N M

linh Nguyen
Xem chi tiết
Hatsune Miku
1 tháng 9 2018 lúc 19:53

16.Bài giải:

a) x – 8 = 12 khi x = 12 + 8 = 20. Vậy A = {20}.

b) x + 7 = 7 khi x = 7 – 7 = 0. Vậy B = {0}.

c) Với mọi số tự nhiên x ta đều có x . 0 = 0. Vậy C = N.

d) Với mọi số tự nhiên x ta đều có x . 0 = 0 nên không có số x nào để x . 0 = 3.

Vậy D = Φ

17.Bài giải:

a) Các số tự nhiên không vượt quá 20 là những số tự nhiên bé hơn hoặc bằng 20.

Do đó A = {0; 1; 2; 3; 4; 5; 6; 7; 8; 9; 10; 11; 12; 13; 14; 15; 16; 17; 18; 19; 20}. Như vậy A có 21 phần tử.

b) Giữa hai số liền nhau không có số tự nhiên nào nên B = Φ

19.Bài giải:

Ta có:

A = {0; 1; 2; 3; 4; 5; 6; 7; 8; 9};

B = {0; 1; 2; 3; 4}.

Như vậy B ⊂ A

21.Bài giải:

Số phần tử của tập hợp B là 99 – 10 + 1 = 90.

22.Bài giải:

a) C = {0; 2; 4; 6; 8}

b) L = { 11; 13; 15; 17; 19}

c) A = {18; 20; 22}

d) B = {25; 27; 29; 31}

23.Bài giải:

Số phần tử của tập hợp D là (99 – 21) : 2 + 1 = 40.

Số phần tử của tập hợp E là 33.

Kb với mình đi!!

HISINOMA KINIMADO
1 tháng 9 2018 lúc 19:57

16

a) x - 8 = 12 khi x = 12 + 8 = 20. Vậy A = {20}. Nên tập  hợp A có 1 phần tử

b) x + 7 = 7 khi x = 7 - 7 = 0. Vậy B = {0}. Nên tập hợp B có 1 phần tử

c) Với mọi số tự nhiên x ta đều có x. 0 = 0. Vậy C = N. Nên tập hợp C có vô số phần tử

d) Vì mọi số tự nhiên x ta đều có x. 0 = 0 nên không có số x nào để x. 0 = 3.

Vậy D = Φ

Nên tập hợp D không có phần tử nào.

17

a) Các số tự nhiên không vượt quá 20 là những số tự nhiên bé hơn hoặc bằng 20. Do đó A = {0; 1; 2; 3; 4; 5; 6; 7; 8; 9; 10; 11; 12; 13; 14; 15; 16; 17; 18; 19; 20}. Như vậy A có 21 phần tử.

b) Giữa hai số tự nhiên liên tiếp nhau 5 và 6 không có số tự nhiên nào nên B = Φ. Tập hợp B không có phần tử nào.

19

A = {0; 1; 2; 3; 4; 5; 6; 7; 8; 9};

B = {0; 1; 2; 3; 4}.

Vậy: B  ⊂ A

21

Số phần tử của tập hợp B là 99 - 10 + 1 = 90 (phần tử)

22

a) C = {0; 2; 4; 6; 8}               b) L = { 11; 13; 15; 17; 19}

c) A = {18; 20; 22}                  d) B = {25; 27; 29; 31}

23

D = {21; 23; 25;... ; 99}

Số phần tử của tập hợp D là (99 - 21) : 2 + 1 = 40.

    E = {32; 34; 36; ...; 96}

Số phần tử của tập hợp E là (96 - 32) : 2 + 1 = 33.

kb rùi

☞Cʉ★Miɳɧ
Xem chi tiết
vũ gia anh
23 tháng 10 2018 lúc 19:26

"I'd to know

If there's a more effective

Form of torture

Than knowing everyday

That you are whispering

The same sweet nothings

Into her ear as you did

Mine..."

☞Cʉ★Miɳɧ
23 tháng 10 2018 lúc 19:28

tôi ko hiểu ngĩa của nó là gì cả

chu thị mai
23 tháng 10 2018 lúc 22:08

ukm, selfconstruct???

Xem chi tiết
Thiên
24 tháng 6 2019 lúc 17:08

100+100=200

cảm ơn mọi người

thank

linh Nguyen
Xem chi tiết
Vũ Thị Thoa
30 tháng 8 2018 lúc 19:57

Sách lớp mấy bạn

Nguyen Tài
30 tháng 8 2018 lúc 20:01

Trên mạng đầy mà

Kill Myself
30 tháng 8 2018 lúc 20:01

Bài 6. a) Viết số tự nhiên liền sau mỗi số:
17;             99;              a (với a ∈ N).

b) Viết số tự nhiên liền trước mỗi số:

35;         1000;       b (với b ∈ N*).

ĐS: a) 18;            100;              a + 1.

b) Số liền trước của số tự nhiên a nhỏ hơn a 1 đơn vị. Mọi số tự nhiên khác 0 đều có số liền trước. Vì b  ∈ N* nên b ≠ 0.

Vậy đáp số là: 34;    999;              b – 1

Bài 7. Viết các tập hợp sau bằng cách liệt kê các phần tử:
a) A = {x ∈ N | 12 < x < 16};

b) B = { x∈ N* | x < 5};

c) C = { x ∈ N | 13 ≤ x ≤ 15}

Giải: a) Vì x > 12 nên 12  ∉ A, tương tự 16 ∉ A. Ta có A = {13; 14; 15}

b) Chú ý rằng 0 ∉ N*, do đó B = {1; 2; 3; 4}.

c) Vi 13 ≤ x nên x = 13 là một phần tử của tập hợp C; tương tự x = 15 cũng là những phần tử của tập hợp C. Vậy C = {13; 14; 15}.

Bài 8. (trang 8 SGK Toán 6). Viết tập hợp A các số tự nhiên không vượt quá 5 bằng hai cách. Biểu diễn trên tia số các phần tử của tập hợp A.

Đáp á: Các số tự nhiên không vượt quá 5 có nghĩa là các số tự nhiên lớn hơn hoặc bằng 0 và nhỏ hơn hoặc bằng 5.

(Liệt kê các phần tử) A = {0; 1; 2; 3; 4; 5}

(Dùng tính chất đặc trưng cho các phần tử) A = { x ∈ N | x ≤ 5}.

Bài 9. Điền vào chỗ trống để hai số ở mỗi dòng là hai số tự nhiên liên tiếp tăng dần:

  ….,8

a,…..

Giải: Số tự nhiên liền sau số tự nhiên x là x + 1.

Ta có:                                7, 8

a, a + 1.

Bài 10 trang 8 SGK Toán. Điền vào chỗ trống để ba số ở mỗi dòng là ba số tự nhiên liên tiếp giảm dần:
…,4600,…

…, …, a.

Giải: Số tự nhiên liền trước của số x ≠ 0 là số x – 1.

Số liền trước của 4600 là 4600 – 1 hay 4599;

Số liền sau 4600 là 4600 + 1 hay 4601. Vậy  ta có 4599; 4600; 4601.

Số liền trước của a là a – 1; số liền trước của a – 1 là (a – 1) -1 hay a – 2.

Vậy ta có (a – 1) – 1; a – 1; a hay a – 2; a – 1; a.

Ko bt có phải bài bn cần ko nữa . chúc bn học tốt .

# MissyGirl #

linh Nguyen
Xem chi tiết
Nhok Kami Lập Dị
22 tháng 8 2018 lúc 20:53

TÓM TẮT TRUYỆN BÁNH CHƯNG, BÁNH GIẦY

Vua Hùng Vương thứ sáu muốn tìm trong số hai mươi người con trai một người thật tài đức để nối ngôi nên đã ra điều kiện: không nhất thiết là con trưởng, ai làm vừa ý nhà vua trong lễ Tiên vương sẽ được truyền ngôi.

Các lang đua nhau sắm lễ thật hậu, thật ngon. Lang Liêu, người con trai thứ mười tám, rất buồn vì nhà nghèo, chỉ quen với việc trồng khoai trồng lúa, không biết lấy đâu ra của ngon vật lạ làm lễ như những lang khác. Sau một đêm nằm mộng, được một vị thần mách nước, chàng bèn lấy gạo nếp, đậu xanh và thịt lợn làm thành hai thứ bánh, loại hình tròn, loại hình vuông dâng lên vua cha. Vua thấy bánh ngon, lại thể hiện được ý nghĩa sâu sắc nên lấy hai thứ bánh ấy lễ Trời, Đất và lễ Tiên vương, đặt tên bánh hình tròn là bánh giầy, bánh hình vuông là bánh chưng và truyền ngôi cho Lang Liêu.

Từ đó, việc gói bánh chưng và bánh giầy cúng lễ tổ tiên trở thành phong tục không thể thiếu trong ngày Tết của người Việt Nam.

ღHàn Thiên Băng ღ
22 tháng 8 2018 lúc 20:53

Bạn tham khảo nha!!!

Vua Hùng Vương thứ sáu muốn tìm trong số hai mươi người con trai một người thật tài đức để nối ngôi nên đã ra điều kiện: không nhất thiết là con trưởng, ai làm vừa ý nhà vua trong lễ Tiên vương sẽ được truyền ngôi.

Các lang đua nhau sắm lễ thật hậu, thật ngon. Lang Liêu, người con trai thứ mười tám, rất buồn vì nhà nghèo, chỉ quen với việc trồng khoai trồng lúa, không biết lấy đâu ra của ngon vật lạ làm lễ như những lang khác. Sau một đêm nằm mộng, được một vị thần mách nước, chàng bèn lấy gạo nếp, đậu xanh và thịt lợn làm thành hai thứ bánh, loại hình tròn, loại hình vuông dâng lên vua cha. Vua thấy bánh ngon, lại thể hiện được ý nghĩa sâu sắc nên lấy hai thứ bánh ấy lễ Trời, Đất và lễ Tiên vương, đặt tên bánh hình tròn là bánh giầy, bánh hình vuông là bánh chưng và truyền ngôi cho Lang Liêu.

Từ đó, việc gói bánh chưng và bánh giầy cúng lễ tổ tiên trở thành phong tục không thể thiếu trong ngày Tết của người Việt Nam.

Trần Thị Hồng
22 tháng 8 2018 lúc 20:53

Vua Hùng Vương thứ sáu muốn tìm trong số hai mươi người con trai một người thật tài đức để nối ngôi nên đã ra điều kiện: không nhất thiết là con trưởng, ai làm vừa ý nhà vua trong lễ Tiên vương sẽ được truyền ngôi.

Các lang đua nhau sắm lễ thật hậu, thật ngon. Lang Liêu, người con trai thứ mười tám, rất buồn vì nhà nghèo, chỉ quen với việc trồng khoai trồng lúa, không biết lấy đâu ra của ngon vật lạ làm lễ như những lang khác. Sau một đêm nằm mộng, được một vị thần mách nước, chàng bèn lấy gạo nếp, đậu xanh và thịt lợn làm thành hai thứ bánh, loại hình tròn, loại hình vuông dâng lên vua cha. Vua thấy bánh ngon, lại thể hiện được ý nghĩa sâu sắc nên lấy hai thứ bánh ấy lễ Trời, Đất và lễ Tiên vương, đặt tên bánh hình tròn là bánh giầy, bánh hình vuông là bánh chưng và truyền ngôi cho Lang Liêu.

Từ đó, việc gói bánh chưng và bánh giầy cúng lễ tổ tiên trở thành phong tục không thể thiếu trong ngày Tết của người Việt Nam.

Nguyễn Phương Mai
Xem chi tiết
Nguyễn Quỳnh Anh
18 tháng 11 2021 lúc 15:15

................

Bùi Nguyễn Đại Yến
18 tháng 11 2021 lúc 15:15

Oki!

๖ۣۜHả๖ۣۜI
18 tháng 11 2021 lúc 15:15

inazuma eleven go
Xem chi tiết
Phạm Đăng Hưng
25 tháng 8 2016 lúc 21:40

mux la cai gi

inazuma eleven go
25 tháng 8 2016 lúc 21:41

cái đó là mik đánh lộn đó là 2 mũ sau mươi nha