Những câu hỏi liên quan
Chans
Xem chi tiết
minh nguyet
27 tháng 4 2021 lúc 21:58

Nhiều loài thực vật có giá trị cao bị giảm sút do bị khai thác và môi trường sống của chúng bị tàn phá.

Chưa có những chính sách bảo vệ và gây rựng lại rừng bị chặt phá.

Do con người khai thác bừa bãi các khu rừng để phục vụ nhu cầu trước mắt.

Bien pháp:

- Ngăn chặn phá rừng để bảo vệ môi trường sống cho thực vật. 
- Hạn chế khai thác bừa bải các loại thực vật quí hiếm để bảo vệ số lượng cá thể của loài. 
- Xây dựng các vườn thực vật, vườn quốc gia, khu bảo tồn…để bảo vệ các loài thực vật, trong đó có thực vật quí hiếm. 
- Tuyên truyền giáo dục rộng rải trong nhân dân để cùng tham gia bảo vệ rừng.. 

Liên hệ bản thân em có thể làm được gì trong việc bảo vệ thực vật ở địa phương? 
- Tuân theo các biện pháp và tuyên truyền các biện pháp này cho người thân, hàng xóm để bảo vệ sự đa dạng thực vật ở địa phương. 
- Tham gia bảo vệ, chăm sóc và trồng cây xanh ở trường, địa phương. 
- Tham gia các hoạt động trồng cây gây rừng ở địa phương.

Bình luận (0)
Chans
27 tháng 4 2021 lúc 21:59

tick luôn cho mỗi bạn 1 đ câu đúng yeu

Bình luận (2)
Tử Lam
27 tháng 4 2021 lúc 21:57

Nguyên nhân gì khiến cho đa dạng thực vật ở Việt Nam bị giảm sút?
- Khai thác rừng quá mức
- Ở các vùng còn đốt rừng làm nương
- Chưa có sự quản lí chặt chẽ của các chính quyền
- Còn tồn tại nhiều lâm tặc :')
- Ý thức của người dân chưa tốt
- Do thiên tai, cháy rừng

Nguyên nhân gì khiến cho đa dạng thực vật ở Việt Nam bị giảm sút?
- Khai thác rừng quá mức
- Ở các vùng còn đốt rừng làm nương
- Chưa có sự quản lí chặt chẽ của các chính quyền
- Còn tồn tại nhiều lâm tặc :')
- Ý thức của người dân chưa tốt
- Do thiên tai, cháy rừng

Bình luận (0)
khuất hà cẩm tú
Xem chi tiết
Đoàn Đức Hà
23 tháng 10 2021 lúc 16:49

Tích sai là tích của thừa số thứ nhất với: 

\(4+5=9\)

Tích đúng bị giảm đi số lần thừa số thứ nhất là: 

\(45-9=36\)

Thừa số thứ nhất là: 

\(828\div36=23\)

Tích đúng là: 

\(23\times45=1035\)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Trần Đình Bảo Hiến
13 tháng 3 lúc 20:20

dm cc

Bình luận (0)
phạm nguyễn bảo an
Xem chi tiết
༺ミ𝒮σɱєσиє...彡༻
25 tháng 4 2021 lúc 16:15

*Nguyên nhân của việc phá rừng: Do nhận thức của con người, khai thác không đúng quy hoạch.Do quy hoạch một số vụ việc, kế hoạch không đúng đối với quá trình điều chế rừng, sắp xếp ngành nghề...Hoạt động quản lý nhà nước về rừng yếu kém.Do tập tục du canh du cư, đốt nương làm rẫy của một số cộng đồng thiểu số bà con dân tộc vùng cao.Do quá trình chuyển hóa đất từ sản xuất lâm nghiệp sang sản xuất nông nghiệp.Do xây dựng cơ bản: xây dựng đường giao thông, công trình thủy điện,...Do hoạt động phá rừng của các lâm tặc nhằm để lấy lâm sản.

*Hậu quả của việc phá rừng: gây biến đổi khí hậu, mất cân = sinh thái, hiệu ứng nhà kính,trái đất nóng lên ,xảy ra các thảm họa thiên nhiên như động đất, sóng thần...v.v.làm ô nhiễm bầu khí quyển của trái đất, xói mòn, sạt lở

good luck pạn :)))))

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
__J ♪__
25 tháng 4 2021 lúc 16:06

mk chỉ tìm đc nguyên nhân khiến rừng bị tàn phá thôi nhé ..., còn mấy khác mk ko rõ ạ !!!!

Có nhiều lí do khiến rừng bị tàn phá: Do con người đốt rừng làm nương rẫy; lấy củi, đốt than, lấy gỗ làm nhà, đóng đồ dùng,… ; phá rừng để lấy đất làm nhà, làm đường,…. Ngoài nguyên nhân do chính con người khai thác, rừng còn bị tàn phá do những vụ cháy rừng.

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa

Rừng bị chặt phá trước tiên là để lấy đất làm nông nghiệp, trồng cây công nghiệp, nuôi thuỷ sản, xây dựng… Những vùng đất bằng phẳng, màu mỡ bị chuyển hoá thành đất nông nghiệp còn có thể trồng trọt được lâu dài. Hiện nay, những vùng như vậy hầu như đã bị khai thác hết. Còn những vùng đất dốc, kém phì nhiêu, sau khi bị chuyển đổi thành đất nông nghiệp, thường cho năng suất thấp, rất dễ và nhanh bị bạc màu, hoặc đòi hỏi phải có những đầu tư tốn kém cho tưới tiêu và cải tạo đất. Rừng ngập mặn ven biển của Việt Nam đang bị chặt phá để làm ao nuôi tôm. Do nuôi tôm kiểu quảng canh, không đúng kỹ thuật, nên năng suất không cao và mỗi ao cũng chỉ cho thu hoạch được vài năm, sau đó người ta lại đi chặt phá rừng làm ao mới. Rừng Tây Nguyên đang bị người dân di cư tự phát đốt phá nham nhở.

Nguyên nhân thứ hai dẫn đến mất rừng là lấy gỗ làm củi đốt. Cho đến thế kỷ XIX, trước khi khám phá ra khả năng đốt bằng than và dầu, chất đốt chủ yếu của con người là củi gỗ. Nhiều nước châu Âu, trong giai đoạn đầu của cách mạng khoa học kỹ thuật đã đốt gần hết rừng của mình. Hiện nay, ở nhiều nơi trên thế giới, củi và than củi vẫn là chất đốt chính trong gia đình và các bếp đun đang đốt khoảng 1/4 số diện tích rừng bị tàn phá hàng năm.

Nguyên nhân thứ ba gây mất rừng là do khai thác gỗ. Gỗ cần cho sản xuất các đồ gia dụng, sản xuất giấy… Khoa học kỹ thuật càng phát triển, người ta càng khám phá ra nhiều công dụng mới của gỗ, làm cho lượng gỗ tiêu thụ ngày càng nhiều. Trong khai thác gỗ, nếu chỉ chạy theo lợi nhuận, chỗ nào dễ thì khai thác trước, không đốn tỉa mà chặt hạ trắng, nghĩa là chặt từ bìa rừng vào, vừa chặt cây to để lấy gỗ, vừa phá hoại cây con, thì những khu vực rừng đã bị chặt phá sẽ khó cơ hội tự phục hồi lại được.

Nguyên nhân thứ tư gây mất rừng là do cháy. Rừng bị cháy do đốt rừng làm nương, làm bãi săn bắn, dùng lửa thiếu thận trọng trong rừng, thiên tai, chiến tranh… Trong mùa khô, chỉ cần một mẩu tàn thuốc lá cháy dở, một bùi nhùi lửa đuổi ong ra khỏi tổ để lấy mật cũng đủ gây ra một đám cháy rừng lớn trong nhiều ngày, nhất là khi không có đủ nước, nhân lực và phương tiện để dập tắt lửa.

Chiến tranh không phải là hiện tượng phổ biến, thường xuyên. Tuy nhiên các cuộc chiến tranh thường có sức tàn phá ghê gớm. Ở Việt Nam, từ 1945 cho đến nay mất khoảng hơn 2 triệu hecta. Nhiều vùng rừng bị chất độc hoá học tàn phá đến nay vẫn chưa mọc lại được.

Nói tóm lại, có năm nguyên nhân chính gây mất rừng là lấy đất, lấy gỗ, lấy củi, cháy rừng và chiến tranh. Trong đó mất rừng do cháy và chiến tranh là sự mất mát phi lý nhất, vì nó chẳng đem lại điều gì tốt đẹp cho con người. Việc tàn phá rừng lấy đất, lấy gỗ, củi bừa bãi thực tế chỉ nhằm phục vụ cho lợi ích của một số cá nhân nào đó. Cái lợi mà việc làm đó đem lại nhỏ hơn nhiều so với cái hại mà nó gây ra. Vì mất rừng là trái đất mất cỗ máy sản xuất ôxy, động vật mất nơi cư trú, nhiều loại cây quí, lâu năm bị tuyệt giống, lũ lụt và hạn hán trở nên trầm trọng hơn… Hy vọng rằng bằng việc áp dụng thành công các tiến bộ khoa học kỹ thuật và sử dụng tiết kiệm, hợp lý tài nguyên đất, rừng, tăng cường trồng và bảo vệ rừng, diện tích rừng trên trái đất sẽ không bị giảm có thể tăng lên.

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Vũ Văn Quang
Xem chi tiết
Vũ Văn Quang
19 tháng 10 2021 lúc 16:53

Giải hộ mình câu này ạ

Bình luận (0)
Hà Khánh Dung
Xem chi tiết
Bùi Thế Hào
28 tháng 4 2018 lúc 11:28

<=> 10x-9,9=0,1.x+9,9

<=> 100x-99=x+99

<=> 99x=99+99

<=> 99x=198  => x=198:99 => x=2

Đáp số: x=2

Bình luận (0)
cu thi thuy duong
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Linh
14 tháng 3 2020 lúc 7:26

Mưa tạnh hẳn. Ông mặt trời nhẹ nhàng vén màn mây, gửi xuống khu vườn những tia vàng lấp lánh. Cây cối run run đón nhận món quà này như cô Lọ Lem hồi hộp, ngập ngừng đón chiếc áo mới của bà Tiên ban tặng.

học tốt

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Dương
14 tháng 3 2020 lúc 7:50
Giữa trưa, trời đang nắng chang chang bất chợt tối sầm. Mây đen ùn ùn kéo tới. Tiếng sấm ì ầm nổi lên bốn phía. Chớp nhoang nhoáng như xé rách bầu trời. Gió càng lúc càng mạnh, cây cối ngả nghiêng, vật vã. Lá mía như muôn ngàn lưỡi gươm đang múa tít. Đàn mối vỡ ổ, bay tán loạn. Mối trẻ bay cao, mối già bay thấp. Bầy gà hoảng hốt kêu chiêm chiếp, cuống quýt chạy tìm nơi ẩn nấp. Kiến đen, kiến vàng nối đuôi nhau, hối hả tha trứng lên những nơi cao ráo. Những cơn lốc cuốn lá vàng bay ràn rạt. Lộp bộp! Lộp bộp! Trời đã đổ mưa. Hạt mưa lớn và thưa rơi trên mặt đất. Hơi đất bốc lên nóng hổi. Chỉ vài phút sau, đất trời trắng xoá trong màn mưa dày đặc. Từ cánh đồng và trong các ao chuôm, tiếng ếch nhái kêu vang, tiếng côn trùng rả rích hoà lẫn tiếng mưa rào rào tạo thành một âm thanh náo nức, xôn xao. Lũ trẻ nối đuôi nhau chạy ra đồng để bắt cá rô rạch từ dưới ruộng lên. Đứa xách giỏ, đứa mang thùng, mang rổ, đứa tay không... Bất chấp gió mưa, chúng hí húi tìm kiếm trên bờ, dưới lạch. Mỗi khi bắt được cá, tiếng reo hò thích thú lại vang lên. Cơn mưa đến thật đúng lúc. Ông em bảo trận mưa này quả là mưa vàng mưa bạc đối với nhà nông.chúc bạn học tốt! 
Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Ngoc Tram
Xem chi tiết
Vy Truong
16 tháng 12 2016 lúc 17:23

Sự phân bố không đều sự phân bố dân cưở châu phi phụ thuộc chặt chẽ vào đặc điểm của các môi trường tự nhiên.

+ đa số dân số châu phi ở nông thôn

+các thành phố có từ một triệu dân trở lên thường tập trung ven biển

Oki nhoa bợn

Bình luận (0)
Lê Thiên Anh
11 tháng 1 2017 lúc 8:07

Dân số châu Phi phân bố rất chênh lệch
- Dưới 2 người/km2 : gồm hoang mạc Xa-ha-ra, hoang mạc Na-míp và hoang mạc Ca-la-ha-ri ; điều kiện sinh sống khó khăn, dân cư chỉ sống trong các ốc đảo, các đô thị rất ít, quy mô lại nhỏ.
- Từ 2 đến 20 người/km2: gồm miền núi Át-lát và đại bộ phận lãnh thổ vùng Trung và Đông Phi ; môi trường xa van, tập trung thành phố từ 1 đến 5 triệu dân.
- Từ 21 đến 50 người/km2 : vùng ven vịnh Ghi-nê, lưu vực sông Ni- giê, quanh hồ Vích-to-ri-a ; môi trường xích đạo ẩm, lượng mưa khá lớn, có nhiều thành phố trên 5 triệu dân.
- Trên 50 người/km2 : vùng ven sông Nin, đây là vùng châu thổ phì nhiêu.

Bình luận (0)
Trần Thị Thu Huyền
Xem chi tiết
Giáp Thị Bảo Ngọc
4 tháng 4 2020 lúc 16:11

Vì bạn Toàn quên không viết hai chữ số 0 của số 2002 nên bạn đã viết thành số 22

Sau khi viết nhầm thì số 2002 giảm đi số đơn vị là:        2002 - 22 = 1980 ( đơn vị )

 Theo đề bài : khi nhân một số với 2002 thì bạn Toàn lại quên không viết hai số 0 của số 2002 nên kết quả bị giảm đi 3965940 đơn vị 

Suy ra: số mà bạn Toàn định nhân với số 2002 là:          3965940 : 1980 = 2003

                                                         Đáp số: số cần tìm là: 2003

          

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Ánh max thông minh
Xem chi tiết
Dương Lam Hàng
2 tháng 1 2017 lúc 16:46

Ta có: ( x - 2) x ( y + 3) = -13 = (-13) x 1 = (-1) x 13

* Nếu x - 2 = -13 => x = (-13) + 2 = -11

         y + 3 = 1 => y = 1-3 = -2 

* Nếu x-2 = -1 => x = (-1) + 2 = 1

         y + 3 = 13 => y = 13 - 3 = 10

Vậy có 2 cặp x;y x;y(-11;-2)

                          x;y(1;10)

Bình luận (0)