Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Trúc Phương
Xem chi tiết
Đinh Trà My
Xem chi tiết
Vũ Hà Linh
25 tháng 12 2020 lúc 12:07

Ta có: n+3 chia hết cho n-1

mà: n-1 chia hết cho n-1

suy ra:[(n+3)-(n-1)]chia hết cho n-1

              (n+3-n+1)chia hết cho n-1

                        4    chia hết cho n-1

                  suy ra n-1 thuộc Ư(4)

           Ư(4)={1;2;4}

suy ra n-1 thuộc {1;2;4}

Ta có bảng sau:

n-1          1             2           4

n              2             3           5

    Vậy n=2 hoặc n=3 hoặc n=5 

 

Vũ Hà Linh
25 tháng 12 2020 lúc 18:41

Ta có: 2n+1 chia hết cho 2n+1

   nên  2.(2n+1) chia hết cho 2n+1

 suy ra 4n+1 chia hết cho 2n+1

Ta có hiệu sau:

[(4n+3)-(4n+1)] chia hết cho 2n+1

     (4n+3-4n-1) chia hết cho 2n+1

               2     chia hết cho 2n+1

       suy ra  2n+1 thuộc Ư(2)

   Ư(2)={1;2}

suy ra 2n+1∈{1;2}

Ta có bảng sau:

2n+1         1         2

  2n            0        1

   n             0        1/2

    Vậy n=0

ミ★ήɠọς τɾίếτ★彡
13 tháng 1 2021 lúc 7:24

a) để n+3⋮n-1

thì n-1+4⋮n-1

⇒4⋮n-1

⇒n-1∈Ư(4)={1;2;4}

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}n-1=1\\n-1=2\\n-1=4\end{matrix}\right.\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}n=2\\n=3\\n=5\end{matrix}\right.\)

vậy n∈{2;3;5}

b)để 4n+3⋮2n+1

thì  2.2n+1+2⋮2n+1

⇒2⋮2n+1

⇒2n+1∈Ư(2)={1;2}

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}2n+1=1\\2n+1=2\end{matrix}\right.\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}2n=0\\2n=1\end{matrix}\right.\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}n=0\\n=\dfrac{1}{2}\end{matrix}\right.\)

vì n là số tự nhiên

⇒n=0

vậy n=0

(tick cho mk nhahaha)

doan thu ha
Xem chi tiết
Trương Tuấn Kiệt
10 tháng 12 2015 lúc 16:11

a) n-1+4 chia hết cho n-1\(\Rightarrow\)n-1 thuộc Ư(4)={1;2;4)

n-1=1\(\Rightarrow\)n=2

n-1=2\(\Rightarrow\)n=3

n-1=4\(\Rightarrow\)n=5

Vậy n\(\in\){2;3;5}

b) 4n+3=2(2n-1)+5\(\Rightarrow\)2n-1 \(\in\)Ư(5)={1;5}

2n-1=1\(\Rightarrow\)n=1

2n-1=5\(\Rightarrow\)n=3

Vậy n\(\in\){1;3}

vũ bảo ngọc
Xem chi tiết
Thu Thao
20 tháng 12 2020 lúc 17:29

a/

\(n+3⋮n-1\)

\(\Leftrightarrow4⋮n-1\)

\(\Leftrightarrow n-1\inƯ\left(4\right)=\left\{1;-1;4;-4\right\}\)

\(\Leftrightarrow n\in\left\{0;2;-3;5\right\}\)

Mà n là stn

\(\Leftrightarrow n\in\left\{0;2;5\right\}\)

b/ \(4n+3⋮2n+1\)

\(\Leftrightarrow2\left(2n+1\right)+1⋮2n+1\)

\(\Leftrightarrow1⋮2n+1\)

\(\Leftrightarrow2n+1\inƯ\left(1\right)=\left\{1;-1\right\}\)

Mà n là số tự nhiên

=> 2n + 1 là số tự nhiên

=> 2n + 1 = 1

=> 2n = 0

=> n = 0

Nguyễn Trúc Phương
Xem chi tiết
Nguyễn Huy Tú
22 tháng 11 2020 lúc 21:19

a, \(2n+7⋮n+1\)

\(2\left(n+1\right)+5⋮n+1\)

\(5⋮n+1\)hay \(n+1\inƯ\left(5\right)=\left\{\pm1;\pm5\right\}\)

n + 11-15-5
n0-24-6

b, \(4n+9⋮2n+3\)

\(2\left(2n+3\right)+3⋮2n+3\)

\(3⋮2n+3\)hay \(2n+3\inƯ\left(3\right)=\left\{\pm1;\pm3\right\}\)

2n + 31-13-3
2n-2-40-6
n-1-20-3
Khách vãng lai đã xóa
nguyễn đức long
14 tháng 12 2020 lúc 21:31

4-3=2 yêu anh ko hề sai

Khách vãng lai đã xóa
Bá Ngọc Minh Trang
Xem chi tiết

toi la hai

Khách vãng lai đã xóa
๖²⁴ʱんuリ イú❄✎﹏
4 tháng 1 2020 lúc 9:59

\(a,n+3⋮n-1\)

\(n-1+2⋮n-1\)

\(2⋮n-1\)

\(\Rightarrow n-1\inƯ\left(2\right)=\left\{\pm1;\pm2\right\}\)

Lập bảng xét g trị 

n-11-12-2
n203-1

Vì \(n\in N\)

\(\Rightarrow n=2;0;3\)

\(b,4n+3⋮2n+1\)

\(2.\left(2n+1\right)⋮2n+1\Rightarrow4n+2⋮2n+1\)

\(\Rightarrow\left(4n+3\right)-\left(4n+2\right)⋮2n+1\)

\(\Rightarrow1⋮2n+1\)

\(\Rightarrow2n+1\inƯ\left(1\right)=\left\{\pm1\right\}\)

Ta lập bảng xét g trị 

2n+11-1
2n0-2
n0-1

Vì \(n\in N\)

\(\Rightarrow n=0\)

Khách vãng lai đã xóa
Trần Công Mạnh
4 tháng 1 2020 lúc 10:04

Bài giải

Ta có n + 3 \(⋮\)n + 1   (n \(\inℕ\))

Vì n + 3 > n - 1

Do đó (n - 1) + 4 \(⋮\)n - 1            (đó là vì n + 3 = (n - 1) + 4)

Mà n - 1 \(⋮\)n - 1

Nên 4 \(⋮\)n - 1

Vì 4 \(⋮\)n - 1

Suy ra n - 1 \(\in\)Ư (4)

Ư (4) = {1; 2; 4}

Lập bảng:

n - 1 = 1n - 1 = 2n - 1 = 4
n      = 1 + 1n      = 2 + 1n      = 4 + 1
n      = 2n      = 3

n      = 5

Vậy n \(\in\){2; 3; 5}

Khách vãng lai đã xóa
nguyễn thảo hân
Xem chi tiết
cdas sad
Xem chi tiết
Hoàng Phúc Nam
14 tháng 12 2014 lúc 20:41

ta có:

(4n+3)chia hết cho(2n+1)

=4n+2+1chia hết cho 2n+1

vậy suy ra 1 chia hết cho 2n+1 vì 4n+2 chia hết cho 2n +1

ta có:ư(1)=1

vậy 1 chia hết cho 2n+1

suy ra n= o

Nguyễn Nhật Hạ
27 tháng 11 2016 lúc 15:01

Theo đề bài, ta có:

     4n + 3 chia hết cho 2n + 1

=> 2.(4n + 3) chia hết cho 2n + 1

=> 8n + 6 chia hết cho 2n + 1

<=> (8n + 1) + 5 chia hết cho 2n + 1

=> 5 chia hết cho 2n + 1

Ư(5) = {-1; -5; 1; 5}

TH1: 2n + 1 = -1 => n = -1

TH2: 2n + 1 = -5 => n = -3

TH3: 2n + 1 = 1 => n = 0

TH4: 2n + 1 = 5 => n = 2

Cao Nguyễn Thanh Hương
6 tháng 12 2016 lúc 18:44

0 có bn ơi n thuộc tập rỗng

kiraja
Xem chi tiết
ST
18 tháng 12 2017 lúc 12:50

4n+3 chia hết cho 2n+1

Vì 4n+3 chia hết cho 2n+1

2(2n+1) chia hết cho 2n+1

=>4n+3-2(2n+1) chia hết cho 2n+1

=>4n+3-4n-2 chia hết cho 2n+1

=>1 chia hết cho 2n+1

=>2n+1 thuộc Ư(1)={1}

=>2n+1=1 => n=0

Khong Biet
18 tháng 12 2017 lúc 12:50

Ta có:4n+3=4n+2+1=2(2n+1)+1

Để 4n+3 chia hết cho 2n+1 thì 1 chia hết cho 2n+1

\(\Rightarrow2n+1\inƯ\left(1\right)=\left\{-1,1\right\}\)

\(\Rightarrow2n\in\left\{-2,0\right\}\)

\(\Rightarrow n\in\left\{-1,0\right\}\).Vì n là số tự nhiên nên n=0 thỏa mãn

Proed_Game_Toàn
18 tháng 12 2017 lúc 13:04

4n+3 chia hết cho 2n+1
Vì 4n+3 chia hết cho 2n+1
2(2n+1) chia hết cho 2n+1
=>4n+3-2(2n+1) chia hết cho 2n+1
=>4n+3-4n-2 chia hết cho 2n+1
=>1 chia hết cho 2n+1
=>2n+1 thuộc Ư(1)={1}
=>2n+1=1 => n=0