Những câu hỏi liên quan
Conan
Xem chi tiết
Conan
28 tháng 12 2020 lúc 20:12

ai bt

 

Bình luận (1)
~Nezuko~
28 tháng 12 2020 lúc 20:14

Âm truyền đc qua chất rắn chứ k truyền đc qua môi trường chân k.

Bình luận (0)
Nguyễn Thái Dương
28 tháng 12 2020 lúc 20:18

vì khi áp tai vào tường thì lập tức chất rắn sẽ truyền đến tai mình âm đó, nhưng phải trong chất đó chứ không thể truyền từ chất này sang chất khác

 

Bình luận (0)
Nam Khánh 2k
Xem chi tiết
hee???
18 tháng 2 2022 lúc 20:42

1, 

Màng loa trong máy thu thạn chính là nguồn phát ra âm thanh.

Khi máy thu thanh phát ra âm to, biên độ dao động của màng loa lớn.

Khi máy thu thanh phát ra âm nhỏ, biên độ dao động của màng loa nhỏ.

Bình luận (0)
hee???
18 tháng 2 2022 lúc 20:44

tham khảo

2,  Vì mặt đất truyền âm thanh nhanh hơn không khí ( vận tốc của âm thanh trong không khí nhỏ hơn vận tốc âm thanh trong chất rắn) nên ngày xua người ta thường ghé tai xuống mặt đất.

3, 

- Bởi vì khi nói ra, âm thanh sẽ đi đến bức tường, rồi phản xạ lại quay lại chúng ta => nghe được tiếng vang.

- Phòng lớn nghe được tiếng vang còn phòng nhỏ thì không vì thời gian phản xạ lại của âm thanh ở phòng nhỏ quá it nên chúng ta sẽ không nhận ra

Bình luận (0)
hee???
18 tháng 2 2022 lúc 20:45

4, Ta thường nghe thấy âm thanh trong phòng kín to hơn khi ta nghe chính âm thanh đó ngoài trời vì ở ngoài trời ta chỉ nghe được âm phát ra, còn ở trong phòng kín ta nghe được âm phát ra và âm phản xạ từ các bức tường truyền tới tai gần như cùng lúc nên nghe to hơn.

5, 

Các vật mềm, có bề mặt gồ ghề phản xạ âm kém.

Tường sần sùi và rèm nhung là những vật phản xạ âm kém nên làm giảm hoặc mất đi tiếng vang giúp âm trong các phòng đó được rõ.

Bình luận (2)
Bùi Tiến Hiếu
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Phương Thùy
28 tháng 11 2016 lúc 9:56

1. Em đã từng được nghe tiếng vang ở:

- Tiếng vang ở vùng có núi

- Tiếng vang trong phòng rộng

- Tiếng vang từ giếng nước sâu

Nghe được tiếng vang đó Vì ta phân biệt được âm phát ra trực tiếp và âm truyền đến núi, tường, mặt nước giếng rồi dội lại đến tai ta.

2.Ta nghe âm ở trong phòng kín to hơn là vì ở trong phòng kín ta nghe được đồng thời âm phát ra và âm phản xạ nên to hơn, còn khi ở ngoài trời ta chỉ nghe âm phát ra.

3.Mình không hiểu đề bài ( hình như thiếu câu hỏi )

Bình luận (2)
Nguyễn Trần Thành Đạt
28 tháng 11 2016 lúc 12:50

Câu 1: Trả lời:

Một số ví dụ về tiếng vang:

+ Tiếng vang ở vùng có núi. Vì ta phân biệt được âm phát ra trực tiếp và âm truyền đến núi rồi dội trở lại đến tai ta.

+ Tiếng vang trong phòng rộng. vì ta phân biệt được âm phát ra trực tiếp và âm truyền đến tường phòng rồi dội lại đến tai ta.

+ Tiếng vang từ giếng sâu. Vì ta phân biệt được âm phát ra trực tiếp và âm truyền đến mặt nước giếng rồi dội lại tai ta.


 

Bình luận (0)
Nguyễn Trần Thành Đạt
28 tháng 11 2016 lúc 12:52

Câu 2: Trả lời:

Ta thường nghe được âm thanh trong phòng kín to hơn khi nghe chính âm thanh đó ngoài trời vì ở ngoài trời ta chỉ nghe được âm phát ra, còn ở trong phòng kín ta nghe được âm phát ra và âm phản xạ từ tường cùng một lúc nên nghe to hơn.

Bình luận (0)
Nguyễn Doanh Thành
Xem chi tiết
Long Nguyễn
Xem chi tiết
☆Châuuu~~~(๑╹ω╹๑ )☆
11 tháng 1 2022 lúc 22:21

Tần số dao động tiếng đạp cánh của con muối là: 

4800:120=40Hz

Có thể nghe đc vì tai người nghe trong khoảng 16-20000Hz

Bình luận (2)
Tatsuno Nizaburo
Xem chi tiết
doremon
16 tháng 12 2015 lúc 9:26

vật lí 7

nhờ 2 thah mũ và ko khí tong mũ cùng các hạt chất rung động tạo ra âm thanh

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
20 tháng 3 2019 lúc 10:31

Mỗi khi khó nghe, người ta thường làm như vậy để hướng âm phản xạ từ tay đến tai ta giúp ta nghe được âm to hơn.

Bình luận (0)
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Phan Thùy Linh
23 tháng 4 2017 lúc 16:00

Mỗi khi khó nghe âm, người ta thường đặt bàn tay khum lại sát vào vành tai, đồng thời hướng tai về phía nguồn âm để hướng âm phản xạ từ tay đến tai giúp ta nghe được âm to hơn.

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Thảo
24 tháng 4 2017 lúc 18:04

Hướng dẫn giải:

Mỗi khi khó nghe âm, người ta thường đặt bàn tay khum lại sát vào vành tai, đồng thời hướng tai về phía nguồn âm để hướng âm phản xạ từ tay đến tai giúp ta nghe được âm to hơn.


Bình luận (0)
Nguyễn Thị Thùy Dương
25 tháng 8 2017 lúc 23:24

Khi đặt bàn tay khum lại sát vành tai âm phát ra truyền đến tay cho âm phản xạ hướng vào tai nên ta nghe rõ hơn.

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
19 tháng 2 2017 lúc 17:45

Vì tường không làm cách âm hoàn toàn nên âm phát ra trong phòng gặp tường, một phần tường bị phản xạ, một phần bị tường hấp thụ. Phần bị hấp thụ này sẽ truyền tới tai ta khi áp vào tường nhưng phần này không thể truyền tiếp ra ngoài không khí ở phòng bên cạnh được.

Khi để tai tự do trong không khí thì tường đóng vai trò ngăn chặn đường truyền âm nên ta không nghe thấy tiếng cười nói ở phòng bên cạnh nữa.

Bình luận (0)
MAI GIA BẢO 7A3
16 tháng 12 2021 lúc 14:32

Khi áp tai vào tườngta có thể nghe được tiếng cười nói ở phòng bên cạnh, vì âm truyền trực tiếp qua vật rắn. Khi để tai tự do trong không khí, thì tường đóng vai trò vật cách âm, nên ta không nghe thấy tiêng cười nói ở phòng bên cạnh.

Bình luận (0)