Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Thuy Chu
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
12 tháng 3 2023 lúc 13:24

a:

Sửa đề; EA=6cm

Xét ΔEMD và ΔEBA có

góc EMD=góc EBA

góc MED=góc BEA

=>ΔEMD đồng dạng vơi ΔEBA

=>MD/BA=ED/EA

=>10/BA=8/6=4/3

=>BA=7,5cm

b: Xét ΔFMC và ΔFBA có

góc FMC=góc FBA

góc MFC=góc BFA

=>ΔFMC đồng dạng với ΔFBA

=>FM/FB=MC/BA=MD/BA=EM/EA

=>FE//AB

Le DuyHung
Xem chi tiết
Đạt Lê
14 tháng 3 2023 lúc 19:47

ko bít

 

Nguyễn Hải Đăng
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
24 tháng 2 2023 lúc 23:49

BMlàm sao cắt AC được bạn?

Phan Thị Yến Nhi
Xem chi tiết
☘Ωhɪ Nhi ʊμɪ❤cutek7❤☘
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
5 tháng 4 2021 lúc 13:14

b) Áp dụng định lí Pytago vào ΔABC vuông tại B, ta được:

\(AC^2=AB^2+BC^2\)

\(\Leftrightarrow AC^2=8^2+6^2=100\)

hay AC=10(cm)

Vậy: AC=10cm

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
22 tháng 4 2017 lúc 18:08

Giải bài 28 trang 80 Toán 8 Tập 1 | Giải bài tập Toán 8

a) + Hình thang ABCD có EA = ED, FB = FC (gt)

⇒ EF là đường trung bình của hình thang ABCD.

⇒ EF // AB // CD

+ ΔABC có BF = FC (gt) và FK // AB (cmt)

⇒ AK = KC

+ ΔABD có: AE = ED (gt) và EI // AB (cmt)

⇒ BI = ID

b) + Vì EF là đường trung bình của hình thang ABCD.

⇒ EF = (AB + CD)/2 = (6 + 10)/2 = 8cm.

+ ΔABD có AE = ED, DI = IB

⇒ EI là đường trung bình của ΔABD

⇒ EI = AB/2 = 6/2 = 3(cm)

+ ΔABC có CF = BF, CK = AK

⇒ KF là đường trung bình của ΔABC

⇒ KF = AB /2 = 6/2 = 3cm

+ Lại có: EI + IK + KF = EF

⇒ IK = EF – EI – KF = 8 – 3 – 3 = 2cm

Huỳnh Thị Thanh Ngân
Xem chi tiết
Vương Ngọc Uyển
Xem chi tiết
Võ Thị Quỳnh Giang
3 tháng 9 2017 lúc 15:53

A B C D H K M N E F 4cm

xét tg ADH và tg BCK có:  ^AHD=^BKC=90 ; AD=BC( vì tg ABCD là hthang cân); ^ADH =^BCK (vì tg ABCD là hthang cân)

=> tg ADH=tg BCK (ch-gn) => DH=CK

b) xét hthang ABCD có: M là t/đ của AD(gt) và N là t/đ của BC(gt)=> MN là đg trung bình của hthang ABCD => MN//AB//CD

và MN= 1/2.(AB+CD)=> MN= 1/2.(4+10)==7 (cm)

xét tg ABC có: N là t/đ của Bc(gt) ; NF//AB( vì F thuộc MN ; MN//AB) => F là t/đ của AC=> NF la đg trung bình của tg ABC

=> NF=1/2.AB=1/2.4=2(cm)

c/m tương tự ta đc: ME=2cm

ta có: MN=ME+EF+FN ( vì E,F thuộc MN)

    => 7 =2+EF+2 => EF=3 (cm) 

Vậy độ dài cạnh EF là 3cm

Hoang Duong
Xem chi tiết