ảnh thu được trong mắt có tính chất gì ?
Bạn Hùng dùng 1 máy ảnh để chụp hình một người bạn.Tùng nhìn thấy mình trong mắt bạn ấy.Theo em, ảnh này có tính chất gì?Vì sao ảnh xung quanh các lại xuất hiện trong mắt bạn ấy? Lý 7
Vì bạn Hùng được ánh sáng chiếu vào, phản xạ lại vào mắt bạn kia, hình ảnh trong mắt bạn kia có tia sáng phản xạ lại vào mắt Hùng nên có thể thấy
Những hình ảnh xung quanh được ánh sáng chiếu vào truyền đến mắt của bạn ấy nên có thể nhìn thấy
Hiếu dùng máy ảnh để chụp ảnh một người bạn. Khi xem bức ảnh, Hiếu nhìn thấy ảnh của mình hiện ra trong mắt của bạn ấy. Theo em, ảnh này có tính chất gì? Vì sao ảnh của các vật xung quanh lại xuất hiện trong mắt của bạn ấy?
Ảnh này cùng chiều, nhỏ hơn vật ở bên ngoài. Đó là do bề mặt giác mạc giống như gương cầu lồi, vì vậy ảnh của các vật xung quanh xuất hiện ở trong mắt
Hiếu dùng máy ảnh để chụp ảnh 1 người bạn . Khi xem bức ảnh , Hiếu nhìn thấy ảnh của mình hiện ra trong mắt bạn ấy . Theo em ảnh này có tính chất gì ? Vì sao ảnh của vật xung quanh lại xuất hiện trong mắt bạn ấy
Vật lí 7
-Ảnh này có tính chất của gương cầu lồi
-Các vật xung quanh xuất hiện trong mắt bạn ấy là vùng nhìn thấy của mắt (gương cầu lồi)
khi đặt vật vuông góc với mặt gương phẳng thì ảnh thu được có tính chất gì?giúp mình với
Ảnh cùng phương, ngược chiều với vật
Trong hình a và b dưới đây, hãy cho biết ảnh của đồng xu và ảnh của ngọn nến mà ta nhìn thấy có tính chất gì? Các ảnh này được tạo ra bởi loại gương gì: gương phẳng, gương cầu lồi hay gương cầu lõm?
Hình a) Ảnh này là ảnh ảo, có kích thước bằng vật nên đây là gương phẳng
Hình b) đây là ảnh thật, hứng được trên màn nên đây là gương cầu lõm
Về phương diện tạo ảnh, mắt và máy ảnh có tính chất giống nhau là
A. Tạo ra ảnh thật, lớn hơn vật
B. Tạo ra ảnh thật, bé hơn vật
C. Tạo ra ảnh ảo, lớn hơn vật
D. Tạo ra ảnh ảo, bé hơn vật
Ta thấy, về phương diện tạo ảnh, mắt và máy ảnh có tính chất giống nhau là cùng tạo ra ảnh thật, ngược chiều và nhỏ hơn vật.
Đáp án: B
16. Ảnh của một vật tạo bỡi gương phẳng là gì? |
A. Là hình của vật đó mà mắt ta thấy trong gương. |
B. Là hình của vật đó ở sau gương. |
C. Bóng của vật đó xuất hiện ở trong gương. |
D. Bóng của vật đó. |
17. Nói về tính chất ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng, câu phát biểu nào dưới đây |
là đúng |
? |
A. Hứng được trên màn và lớn bằng vật. |
B. Không hứng được trên màn và bé hơn vật. |
C. Không hứng được trên màn và lớn bằng vật. |
D. Hứng được trên màn và lớn hơn vật. |
18. Khi soi gương, ta thấy : |
A. Ảnh thật ở sau gương. B. Ảnh ảo ở sau gương.
C. Ảnh thật ở trước gương. D. Ảnh ảo ở trước gương.
19. Chiếu một tia sáng tới bề mặt một gương phẳng dưới góc tới i ta thu được :
A. Một tia phản xạ nằm trong cùng mặt phẳng với tia tới và đối xứng nhau qua
mặt gương, góc phản xạ i’ = i.
B. Một tia phản xạ nằm trong cùng mặt phẳng với tia tới và đối xứng nhau qua
pháp tuyến của mặt gương tại điểm tới , góc phản xạ i’ = i.
C. Một tia phản xạ vuông góc với tia tới.
D. Tia phản xạ và tia tới nằm trong mặt phẳng gương.
20. Ta đặt màn hứng ảnh tại vị trí ảnh ảo S' của điểm sáng S do gương phẳng tạo ra mà
không hứng được ảnh trên màn vì:
A. Ảnh ảo là nguồn sáng.
B. Khoảng cách từ ảnh đến gương bằng khoảng cách từ vật đến gương.
C. Chùm tia phản xạ là chùm tia phân kì không hội tụ trên màn.
D. Ảnh ảo là vật sáng
16. Ảnh của một vật tạo bỡi gương phẳng là gì? |
A. Là hình của vật đó mà mắt ta thấy trong gương. |
B. Là hình của vật đó ở sau gương. |
C. Bóng của vật đó xuất hiện ở trong gương. |
D. Bóng của vật đó. |
17. Nói về tính chất ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng, câu phát biểu nào dưới đây |
là đúng |
? |
A. Hứng được trên màn và lớn bằng vật. |
B. Không hứng được trên màn và bé hơn vật. |
C. Không hứng được trên màn và lớn bằng vật. |
D. Hứng được trên màn và lớn hơn vật. |
18. Khi soi gương, ta thấy : |
A. Ảnh thật ở sau gương. B. Ảnh ảo ở sau gương.
C. Ảnh thật ở trước gương. D. Ảnh ảo ở trước gương.
19. Chiếu một tia sáng tới bề mặt một gương phẳng dưới góc tới i ta thu được :
A. Một tia phản xạ nằm trong cùng mặt phẳng với tia tới và đối xứng nhau qua
mặt gương, góc phản xạ i’ = i.
B. Một tia phản xạ nằm trong cùng mặt phẳng với tia tới và đối xứng nhau qua
pháp tuyến của mặt gương tại điểm tới , góc phản xạ i’ = i.
C. Một tia phản xạ vuông góc với tia tới.
D. Tia phản xạ và tia tới nằm trong mặt phẳng gương.
20. Ta đặt màn hứng ảnh tại vị trí ảnh ảo S' của điểm sáng S do gương phẳng tạo ra mà
không hứng được ảnh trên màn vì:
A. Ảnh ảo là nguồn sáng.
B. Khoảng cách từ ảnh đến gương bằng khoảng cách từ vật đến gương.
C. Chùm tia phản xạ là chùm tia phân kì không hội tụ trên màn.
D. Ảnh ảo là vật sáng
16. Ảnh của một vật tạo bỡi gương phẳng là gì? |
A. Là hình của vật đó mà mắt ta thấy trong gương. |
B. Là hình của vật đó ở sau gương. |
C. Bóng của vật đó xuất hiện ở trong gương. |
D. Bóng của vật đó. |
17. Nói về tính chất ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng, câu phát biểu nào dưới đây |
là đúng |
A. Hứng được trên màn và lớn bằng vật. |
B. Không hứng được trên màn và bé hơn vật. |
C. Không hứng được trên màn và lớn bằng vật. |
D. Hứng được trên màn và lớn hơn vật. |
18. Khi soi gương, ta thấy : |
A. Ảnh thật ở sau gương. B. Ảnh ảo ở sau gương.
C. Ảnh thật ở trước gương. D. Ảnh ảo ở trước gương.
19. Chiếu một tia sáng tới bề mặt một gương phẳng dưới góc tới i ta thu được :
A. Một tia phản xạ nằm trong cùng mặt phẳng với tia tới và đối xứng nhau qua
mặt gương, góc phản xạ i’ = i.
B. Một tia phản xạ nằm trong cùng mặt phẳng với tia tới và đối xứng nhau qua pháp tuyến của mặt gương tại điểm tới , góc phản xạ i’ = i.
C. Một tia phản xạ vuông góc với tia tới.
D. Tia phản xạ và tia tới nằm trong mặt phẳng gương.
20. Ta đặt màn hứng ảnh tại vị trí ảnh ảo S' của điểm sáng S do gương phẳng tạo ra mà không hứng được ảnh trên màn vì:
A. Ảnh ảo là nguồn sáng.
B. Khoảng cách từ ảnh đến gương bằng khoảng cách từ vật đến gương.
C. Chùm tia phản xạ là chùm tia phân kì không hội tụ trên màn.
D. Ảnh ảo là vật sáng
1. Khi nào mắt ta nhìn thấy 1 vật? Nguồn sáng là gì? Vật sáng là gì? Lấy mỗi loại 2 ví dụ.
2. Nêu định luật truyền thẳng của ánh sáng.
3. Có mấy loại chùm sáng? Nêu đặc điểm mỗi loại.
4. Bóng tối là gì? Bóng nửa tối là gì?
5. Nêu tính chất ảnh của vật tạo bởi gương phẳng.
6. Nêu tính chất ảnh của vật tạo bởi gương cầu lồi. So sáng vùng nhìn thấy của gương cầu lồi và gương phẳng.
7. Nêu tính chất ảnh của vật tạo bởi gương cầu lõm. Nêu tính chất chùm tia phản xạ nhận được khi chùm tia tới là chùm tia song song, phân kì.
mk tick cho
help me pls mấy thánh
Ở ruồi giấm, tính trạng màu mắt do một gen gồm 2 alen quy định. Cho (P) ruồi giấm đực mắt trắng giao phối với ruồi giấm cái mắt đỏ, thu được F1 gồm toàn ruồi giấm mắt đỏ. Cho các ruồi giấm ở thế hệ F1 giao phối tự do với nhau thu được F2 có tỉ lệ kiểu hình: 3 con mắt đỏ : 1 con mắt trắng, trong đó ruồi giấm mắt trắng toàn ruồi đực. Cho ruồi giấm cái mắt đỏ có kiểu gen dị hợp ở F2 giao phối với ruồi giấm đực mắt đỏ thu được F3. Biết rằng không có đột biến mới xảy ra. Tính theo lí thuyết, trong tổng số ruồi giấm thu được ở F3, ruồi giấm đực mắt đỏ chiếm tỉ lệ
A. 75%.
B. 50%.
C. 25%.
D. 100%
Đáp án C
Tính trạng phân li không đều ở 2 giới nên tính trạng do gen nằm trên NST giới tính quy định.
A - mắt đỏ, a - mắt trắng.
Ta có phép lai:
P: XAXA × XaY.
F1: XAXa : XAY.
F2: XAXA : XAXa : XaY : XAY.
Ruồi cái mắt đỏ dị hợp ở F2 lai với ruồi đực mắt đỏ: XAXa × XAY thì thu được 25% ruồi đực mắt đỏ