Những câu hỏi liên quan
ÚT
Xem chi tiết
Võ Đông Anh Tuấn
29 tháng 10 2016 lúc 15:54

Muối vô cơ A chắc chắn chứa các nguyên tố \(K,Cl,O\)

Gọi CT muối A là \(K_xCl_yO_z\)

\(nO_2=\text{1,344/22,4=0,06 mol=>nOO=0,12 mol}\)

\(mO_2=1,92g\)

Bảo toàn m=>m cr còn lại=4,9-1,92=2,98 gam

=>m\(K\)=2,98.52,35%=1,56 gam=>nK=0,04 mol

mCl=2,98-1,56=1,42gam=>nCl=0,04 mol

Ta có x:y:z=0,04:0,04:0,12=1:1:3

CTĐGN \(\left(KClO_3\right)_n\)

n=1=>CTPT \(KClO_3\)

 

 

Bình luận (1)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
15 tháng 5 2018 lúc 16:55

Đáp án là C. KClO3

Bình luận (0)
Hằng Nguyễn Minh
Xem chi tiết
Rain Tờ Rym Te
2 tháng 7 2017 lúc 9:54

vGọi cthc: FeClx

pt: \(FeCl_x+xAgNO_3\rightarrow Fe\left(NO_3\right)_x+xAgCl\downarrow\)

56 + 35,5x x

6,5g \(\dfrac{17,22}{143,5}\left(=0,12\right)\)

\(\Rightarrow\dfrac{56+35,5x}{6,5}=\dfrac{x}{0,12}\)

\(\Rightarrow x=3\)

Vậy cthc : FeCl3

Bình luận (0)
Rain Tờ Rym Te
2 tháng 7 2017 lúc 10:17

17.

\(n_{O_2}=\dfrac{0,672}{22,4}=0,03\left(mol\right)\)

\(m_{O_2}=0,03.32=0,96\left(g\right)\)

\(m_K+m_{Cl}=2,45-0,96=1,49\left(g\right)\)

\(m_K=52,35.1,49=0,78\left(g\right)\)

\(\Rightarrow m_{Cl}=2,45-0,96-0,78=0,71\left(g\right)\)

Gọi cthc: KxClyOz , x,y,z \(\in Z^+\)

\(x:y:z=\dfrac{0,78}{39}:\dfrac{0,71}{35,5}:\dfrac{0,96}{16}\)

\(x:y:z=0,02:0,02:0,06=1:1:3\)

Vậy cthc: KClO3

Bình luận (0)
Bảo Bình love
Xem chi tiết
Đỗ Thanh Hải
17 tháng 2 2019 lúc 15:48

Muối vô cơ A chắc chắn chứa các nguyên tố K,Cl,OK,Cl,O

Gọi CT muối A là KxClyOz

nO2=\(\dfrac{0,672}{22,4}\)=0,03 mol=> nO=0,06 mol

mO2 = 0,96 (mol)

Bảo toàn m=>m cr còn lại=2,45 - 0,96 = 1,49 gam

=>mK=1,49.52,35% = 0,78 gam=> nK = 0,02 mol

mCl=1,49 - 0,78 = 0,71 gam=>nCl = 0,02 mol

Ta có x:y:z=0,02:0,02:0,06=1:1:3

CTĐGN (KClO3)n

n=1=>CTPT KClO3

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Dương Cầm
Xem chi tiết
Dat_Nguyen
21 tháng 1 2018 lúc 12:36

1 . nCO2 = 2.24/22.4= 0.1 mol => mC = 0.1*12 = 1.2g

nH2O = 1.8/18 = 0.1 mol => mH = 0.1*2 = 0.2g

Theo bảo toàn khối lượng : mO = mY - mH - mO = 3- 1.2-0.2=1.6g

1g Y chiếm 0.3733 lít => 3g Y chiếm 1.1199 lít

=>nY = 1.1199/22.4= 0.05 mol

=>MY = 3/0.05= 60 đvC

Gọi CxHyOz là công thức đơn giản nhất của Y

Ta có : x:y:z = nC : nH : nO = \(\dfrac{mC}{12}:\dfrac{mH}{1}:\dfrac{mO}{16}\) = 0.1 : 0.2 : 0.1

ta được x= 1 ; y= 2, z=1

Suy ra công thức đơn giản nhất của Y là : (CH2O)n

Mà MY = (12+2+16)n = 60 => n= 2

Vậy Y có CTPT là C2H4O2

Bình luận (2)
Dat_Nguyen
21 tháng 1 2018 lúc 19:53

2. Đề sai rồi bạn, bạn xem lại hộ t nha

Bình luận (1)
Mina Trúc
Xem chi tiết
Neo Serenity
23 tháng 7 2019 lúc 20:11

1. Gọi CTHH muối cacbonat kim loại hóa trị I là X2CO3.

PTHH: X2CO3 + 2HCl -> 2 XCl + H2O + CO2

nCO2= \(\dfact{0,112}{22,4}\) =0,005 mol

Theo PT: nX2CO3=nCO2= 0,005 mol

=> MX2CO3= 0,53 : 0,005 = 106 g

Có: MX2CO3 = 2 MX + MC + 3MO= 2 MX + 12+48 = 106

=> MX = 23 => X là Na

Bình luận (0)
Như Trần
23 tháng 7 2019 lúc 20:42

Hỏi đáp Hóa học

Bình luận (0)
Phùng Hà Châu
23 tháng 7 2019 lúc 20:45

Bài 1:

R2CO3 + 2HCl → 2RCl + CO2 + H2O

\(n_{CO_2}=\frac{0,112}{22,4}=0,005\left(mol\right)\)

\(n_{R_2CO_3}=\frac{0,53}{2M_R+60}\left(mol\right)\)

Theo PT: \(n_{R_2CO_3}=n_{CO_2}=0,005\left(mol\right)\)

\(\Leftrightarrow\frac{0,53}{2M_R+60}=0,005\)

\(\Leftrightarrow0,53=0,01M_R+0,3\)

\(\Leftrightarrow0,23=0,01M_R\)

\(\Leftrightarrow M_R=23\left(g\right)\)

Vậy R là Natri Na

Bình luận (0)
Sương Đặng
Xem chi tiết
Kiên
23 tháng 9 2018 lúc 19:30

tuong tu nhu bai cua haruko yuuiki nha

Bình luận (0)
Oanh Noo
Xem chi tiết
Hung nguyen
19 tháng 1 2017 lúc 13:59

Công thức tổng quát của muối đó là: KxClyOz

\(n_O=2n_{O_2}=2.\frac{13,44}{22,4}=1,2\)

\(\Rightarrow m_O=1,2.16=19,2\)

\(\Rightarrow m_r=49-19,2=29,8\)

\(\Rightarrow m_K=29,8.52,35\%=15,6\)

\(\Rightarrow m_{Cl}=29,8-15,6=14,2\)

Từ đây ta có:

\(\frac{15,6}{39x}=\frac{14,2}{35,5y}=\frac{19,2}{16z}\)

\(\Rightarrow3x=3y=z\)

Thử các giá trị ta nhận: x = y = 1, z = 3

Vậy công thức hóa học của chất đấy là: KClO3

Bình luận (0)
long bi
Xem chi tiết
Như Khương Nguyễn
12 tháng 6 2017 lúc 10:27

Theo bài ra ta có ; \(n_{O_2}=\dfrac{0,96}{32}=0,03\left(mol\right)\)

Vì khi nung khí B thấy thoát ra khí oxi và có phần chất rắn chứa K và Cl nên chắc chắn trong hợp chất B chứa K , Cl và có thể có O .

Đặt CTHH của B là \(K_xCl_yO_z\).

Đặt CTHH của phần chất rắn chứa 52,35%K và 47,65%Cl là \(K_aCl_b\)

\(=>a:b=\dfrac{52,35}{39}:\dfrac{47,65}{35,5}=1:1\)

\(=>Chât\) rắn đó là KCl .

Theo định luật bảo toàn khối lượng có :

\(m_{K_xCl_yO_z}=2,45\left(g\right)\)

\(m_{KCl}=1,49\left(g\right)=>n_{KCl}=0,02\left(mol\right)\)

\(n_{O_2}=0,03\left(mol\right)\)

PTHH : \(K_xCl_yO_z-t^0->\left(x+y\right)KCl\left(0,02\right)+\dfrac{z}{2}O_2\left(0,03\right)\)

Áp dụng định luật bảo toàn nguyên tố : \(x=y=n_{KCl}=0,02\left(mol\right)\)

\(z=n_O=2.n_{O_2}=0,03.2=0,06\left(mol\right)\)

\(x:y:z=0,02:0,02:0,06=1:1:3\)

Vậy CTHH của B là \(KClO_3\)

Bình luận (0)