Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Thị Trang
Xem chi tiết
Đoàn Thị Mai Phương
28 tháng 5 2018 lúc 21:09

Số đồng xu của anh là : \(3\times9=27\) (đồng xu)

Ta thấy mỗi ngày mẹ cho hai anh em 2 đồng, mà 36 gấp 12 hai lần

Mà 12 - 3 = 9 

Suy ra sau 9 ngày số đồng xu của anh gấp 2 lần em và anh có 36 đồng, em có 12 đồng

Đặng Hoàng Bách
28 tháng 5 2018 lúc 21:13

sau 21 ngày thì số đồng xu của em bằng 1/2 số đồng xu của anh.Lúc đó em có 24 đồng xu còn anh có 48 đồng xu

Lê Nguyên THái
28 tháng 5 2018 lúc 21:20

bài này dễ  mà!!! 

Giải 

Vì số đồng xu của em hiện tại là 3 mà anh gấp 9 lần 

Số đồng xu của anh là 

3*9=27 (đồng)

Gọi số đồng xu của em sau này là y 

Vì sau số ngày nhất định đó thì số đồng xu của anh sẽ gấp 2 lần số đồng xu của em lúc đó nên số đồng xu của anh lúc đó là 2y 

Mà vì sau số ngày nhất định đó thì số đồng xu cảu anh sẽ gấp 2 lần số đồng xu của em nên ta có

       y-3=2y-27

<=>y=24 

  =>2y=48

Vậy lúc đó đồng xu của em và anh lần lượt là 24,48

Số đồng xu của anh gấp 2 lần của em sau y-3=24-3=21 ngày

Đỗ Minh Ngọc
Xem chi tiết
Trần Minh Ngọc
22 tháng 6 2021 lúc 16:23

TRẢ LỜI:

Gọi x, y, z lần lượt là số đồng tiền xu loại 2000 đồng, 1000 dồng, 500 đồng.

    Điều kiện là x, y, z nguyên dương

    Ta có hệ phương trình

    x + y + z = 1450 (1)

    4x + 2y + z = 3000 (2)

    2x + y - 2z = 0 (3)

    Trừ từng vế tương ứng của phương trình (2) với phương trình (1) ta được

    3x + y = 1550

    Cộng từng vế tương ứng của các phương trình (1), (2) và (3) ta có :

    7x + 4y = 4450.

    Giải hệ gồm hai phương trình (4) và (5) ta được.

    x = 350, y = 500.

    Thay các giá trị của x, y vào phương trình (1) ta được z = 600.

    Vậy cửa hàng đổi được 350 đồng tiền xu loại 2000 đồng, 500 đồng tiền loại 1000 đồng và 600 đồng tiền xu loại 500 đồng.

Khách vãng lai đã xóa
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Bùi Thị Vân
3 tháng 5 2017 lúc 17:30

Gọi x,y,z là số đồng tiền các loại mệnh giá 2000 đồng, 1000 đồng và 500 đồng. (\(\left(x,y,z\in N^{\circledast}\right)\).
Theo giả thiết ta có: \(x+y+z=1450\) (đồng).
Do tổng số tiền cần đổi là 1 500 000 đồng nên:
\(2000x+1000y+500z=1500000\)
Do số tiền xu loại 1 000 đồng bằng hai lần hiệu của số tiền xu loại 500 đồng với số tiền xu loại 2000 đồng nên:\(y=2\left(z-x\right)\)
Vậy ta có hệ:
\(\left\{{}\begin{matrix}x+y+z=1450\\2000x+1000y+500z=1500000\\y=2\left(z-x\right)\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=350\\y=500\\z=600\end{matrix}\right.\)
vậy số tiền loại 2000 đồng là 350 tờ; số tiền loại 1000 đồng là 500 tờ; số tiền loại 600 đồng là 600 tờ.

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
3 tháng 3 2018 lúc 14:33

Gọi x, y, z lần lượt là số đồng tiền xu loại 2000 đồng, 1000 dồng, 500 đồng.

    Điều kiện là x, y, z nguyên dương

    Ta có hệ phương trình

    x + y + z = 1450 (1)

    4x + 2y + z = 3000 (2)

    2x + y - 2z = 0 (3)

    Trừ từng vế tương ứng của phương trình (2) với phương trình (1) ta được

    3x + y = 1550

    Cộng từng vế tương ứng của các phương trình (1), (2) và (3) ta có :

    7x + 4y = 4450.

    Giải hệ gồm hai phương trình (4) và (5) ta được.

    x = 350, y = 500.

    Thay các giá trị của x, y vào phương trình (1) ta được z = 600.

    Vậy cửa hàng đổi được 350 đồng tiền xu loại 2000 đồng, 500 đồng tiền loại 1000 đồng và 600 đồng tiền xu loại 500 đồng.

Suzume
16 tháng 8 2023 lúc 20:32

Gọi x, y, z lần lượt là số đồng tiền xu loại 2000 đồng, 1000 dồng, 500 đồng.

 

    Điều kiện là x, y, z nguyên dương

 

    Ta có hệ phương trình:

 

    x + y + z = 1450 (1)

 

    4x + 2y + z = 3000 (2)

 

    2x + y - 2z = 0 (3)

 

    Trừ từng vế tương ứng của phương trình (2) với phương trình (1) ta được:

 

    3 x + y = 1550

 

    Cộng từng vế tương ứng của các phương trình (1), (2) và (3) ta có :

 

    7 x + 4 y = 4450.

 

    Giải hệ gồm hai phương trình (4) và (5) ta được:

 

    x = 350, y = 500.

 

    Thay các giá trị của x, y vào phương trình (1) ta được z = 600.

 

    Vậy cửa hàng đổi được 350 đồng tiền xu loại 2000 đồng, 500 đồng tiền loại 1000 đồng và 600 đồng tiền xu loại 500 đồng.

Linh Vũ
Xem chi tiết
chuche
31 tháng 3 2022 lúc 15:21

 Phân số chỉ 7 đồng là :

       \(1-1/2-1/3=1/6\)

Số đồng xu có trong con heo đất :

       \(7:1/6=42\)(đồng xu)

Số đồng mệnh giá 25 xu là :

       \(42.1/2=21\)(đồng xu)

Số đồng mệnh giá 10 xu là :

      \( 42-21-7=14\)(đồng xu)

Akai Haruma
31 tháng 3 2022 lúc 15:25

Lời giải:

7 đồng xu ứng với số phần tổng số xu là:

$1-\frac{1}{2}-\frac{1}{3}=\frac{1}{6}$

Con heo đất có tất cả số xu là:

$7:\frac{1}{6}=42$ 

Số xu mệnh giá 10 xu: $42\times \frac{1}{2}=21$

Số xu mệnh gia 25 xu: $42\times \frac{1}{3}=14$ (xu)

Số tiền trong con heo đất:

$21\times 10+14\times 25+7\times 50=910$ (xu)

 

Hồ Bảo Quyên
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Hà Tiên
27 tháng 6 2017 lúc 16:21

2\(^{14}\)=16384

Nguen Thang Hoang
27 tháng 6 2017 lúc 16:15

 Bạn không được đăng những câu hỏi không liên quan đến toán trên hỏi đáp

kudo shinichi
27 tháng 6 2017 lúc 16:15

cho 1, 2 xu thì tui ko thèm nhận

Lê Phúc Hưng
Xem chi tiết
Nguyễn Hà Phương
14 tháng 4 2020 lúc 18:36

lan có 60 đồng 1 xu,60 đồng2xu và 60đồng5xu

Khách vãng lai đã xóa
vu duy anh quân
Xem chi tiết
Phanh Cobis
Xem chi tiết
Xung Điền Tổng Tư
20 tháng 11 2016 lúc 9:22

Có 12 đồng xu nhé

Tk mình nha and kt bn nữa nhé

^_^

Hoàng Tử Của Dải Ngân Hà
6 tháng 4 2017 lúc 21:19

21 là đáp án đúng !

Xung Điền Tổng Tư làm sai rồi

ai k mình mình k lại

long
1 tháng 8 2017 lúc 22:09

Chắt chắn là 8 xu vì 24:3=8

cho 1 k nhé !