Từ "ôi" thuộc thành phần biệt lập nào? Việc sử dụng có tác dụng gì?
văn bản "làng" / câu 3: chỉ rõ tác dụng của hình thức ngôn ngữ được sử dụng trong đoạn trích .
câu 4 : " ồ " , " chao ôi " là thành phần biệt lập cảm thán hay câu cảm thán ? vì sao ? những từ đó là lơi của ai ? có ý nghĩa gì ?
Bạn tham khảo ạ:
Câu 3: chỉ rõ tác dụng của hình thức ngôn ngữ được sử dụng trong đoạn trích .
=> Đoạn trích có sử dụng hình thức độc thoại nội tâm : "Ồ, sao mà độ ấy vui thế"
9.{....} Không biết cái chòi gác ở đầu làng đã dựng xong chưa? Những đường hầm bí mật chắc còn là khướt lắm."
Câu 4 : " ồ " , " chao ôi " là thành phần biệt lập cảm thán hay câu cảm thán ? vì sao ? những từ đó là lời của ai ? có ý nghĩa gì ?
"Ồ" là thành phần biệt lập cảm thán vì nó không nằm trong nghĩa sự việc của câu mà thể hiện cảm xúc nhân vật
"Chao ôi" là câu cảm thán vì đừng độc lập, tách biệt với câu sau nó; kết thúc bằng dấu chấm than và trực tiếp bộc lộ cảm xúc của nhân vật
=> Những từ đó là lời của người dẫn truyện thể hiện cảm xúc vui sướng của nhân vật ông Hai khi nghĩ về làng.
Câu 1 (1,0 điểm): Đoạn văn trên trích trong văn bản nào? Ai là tác giả? Hãy tìm một câu văn có thành phần biệt lập (gọi tên thành phần biệt lập đó) trong đoạn trích và nêu tác dụng của việc sử dụng thành phần đó.(xin lỗi mik đăng thiếu 1 câu thôi)
em hỏi câu như thế này, không có đoạn văn nào thì trả lời sao em? =))?
Câu 1: Thế nào là khởi ngữ ? Viết đoạn văn từ 3 ---> 5 câu có sử dụng khởi ngữ, chỉ ra khởi ngữ
Câu 2 : Thế nào là thành phần biệt lập ? Viết đoạn văn từ 3 ---> 5 câu có sử dụng ít nhất 3 thành phần biệt lập, chỉ ra và gọi tên 3 thành phần biệt lập ấy
Câu 3 : Thế nào là liên kết câu và liên kết đoạn văn ? Viết đoạn văn từ 3 ---> 5 câu sau đó chỉ ra sự liên kết
Câu 4 : Thế nào là nghĩa tường minh và hàm ý ? Viết đoạn văn từ 3 ---> 5 câu có sử dụng nghĩa tường minh và hàm ý, chỉ ra câu có hàm ý và nói rõ hàm ý của câu đó là gì ?
Câu thơ sau sử dụng thành phần biệt lập nào? Em hãy phân tích hiệu quả của việc sử dụng thành phần biệt lập đó:
“Sương chùng chình qua ngõ
Hình như thu đã về”
- Câu thơ sử dụng thành phần tình thái: Hình như
- Sự cảm nhận chưa dứt khoát, chưa chắc chắn về mùa thu của tác giả. Câu thơ diễn tả sự ngỡ ngàng, ngạc nhiên, thầm hỏi đầy bối rối, mơ hồ của Hữu Thỉnh. Tâm hồn thi sĩ thật tinh tế và nhạy cảm biết chừng nào!
Tìm các thành phần biệt lập trong mỗi câu sau? Gọi tên thành phần biệt lập đó, cho biết công dụng của nó ?
a. Chao ôi, bắt gặp một con người như anh ta là một cơ hội hạn hữu cho sáng tác, nhưng hoàn thành sáng tác còn là một chặng đường dài.
b.Trong những hành trang ấy, có lẽ, sự chuẩn bị bản thân con người là quan trọng nhất .
c. Này, con có nghĩ như mẹ không ?
Vâng, con cũng nghĩ như mẹ.
d. Đại bác nổ rền và kéo dài phía Vĩnh Yên. Chắc chắn chiến dịch Trung Du đã mở màn.
e. Mây đã kéo đen kịt một góc trời, có thể trời sắp mưa to.
a. Chao ôi, bắt gặp một con người như anh ta là một cơ hội hạn hữu cho sáng tác, nhưng hoàn thành sáng tác còn là một chặng đường dài.
=> TPBL cảm thán: Chao ôi,
=> Dùng để bộc lộ cảm xúc
b.Trong những hành trang ấy, có lẽ, sự chuẩn bị bản thân con người là quan trọng nhất .
=> TPBL tình thái: có lẽ
=> Dùng để nói đến 1 vấn đề nhưng chưa chắc chắn
c. Này, con có nghĩ như mẹ không ?
Vâng, con cũng nghĩ như mẹ.
=> TPBL gọi đáp: Này, Vâng
=> Dùng để gọi hay nhắc đến ai đó
d. Đại bác nổ rền và kéo dài phía Vĩnh Yên. Chắc chắn chiến dịch Trung Du đã mở màn.
=> TPBL: Chắc chắn
=> Dùng để khẳng định 1 vấn đề 1 cách chăc chắn
e. Mây đã kéo đen kịt một góc trời, có thể trời sắp mưa to.
=> TPBL: có thể
=> Dùng để nói đến 1 vấn đề nhưng chưa chắc chắn
Thức ăn không được bảo quản hợp lí và đúng cách sẽ rất dễ bị ôi thiu. Vậy nguyên nhân nào làm cho thức ăn dễ bị ôi thiu? Việc sử dụng các loại thức ăn ôi thiu đó sẽ có tác hại gì?
- Nguyên nhân:
+ Để lâu ngoài môi trường:
+ Bảo quản không đúng cách:
+ Các tác động bên ngoài
- Tác dụng: Khi thức ăn bị ôi thiu, các vi khuẩn làm cho thức ăn biến đổi mùi, gây ra một số hợp chất gây hại cho sức khỏe, khiến cho cơ thể xuất hiện các triệu chứng ngộ độc thực phẩm. Thức ăn ôi thiu hầu như không còn giá trị định dưỡng
Viết đoạn văn từ 10 đến 12 câu bàn về tác dụng việc đọc sách trong đó có dùng 2 thành phần biệt lập và 1 khởi ngữ
2. Tìm Từ trái nghĩa với từ già trong trường hợp rau già, cau già
Phần 2: Sử dụng từ trái nghĩa
1.trong hai bài thơ dịch trên, việc sử dụng có tác dụng gì?
2. Tìm một số thành ngữ có sử dụng từ trái. Nghĩa và nêu tác dụng của việc dùng Từ trái nghĩa
Hey
I knock out you
# Lieutenant Dm #
Đã bao lần vấp ngã và không hề nhớ..........
-Đoạn văn trên sử dụng thành phần câu có gì đặc biệt.
-Nêu tác dụng và cách sử dụng
GIÚP MÌNH VỚI