Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Trung Sơn
Xem chi tiết
NGUYỄN♥️LINH.._.
11 tháng 3 2022 lúc 12:08

THAM KHẢO

 

Gọi x là v.tốc dự định của xe(x>0, km/h)

Nửa quãng đường xe đi là: 120:2=60(km)

=> Vận tốc đi nửa quãng đường là: 120x(h)120x(h)

Vì nửa qquangx đường sau xe đi với thời gian là: 60x+60x+10=120x−0.560x+60x+10=120x−0.5

Gải được x=40(tmđk)

Vậy v.tốc dự định là 40km/h

Nguyễn Hồng Thương
Xem chi tiết
Manhmoi
Xem chi tiết
☆Châuuu~~~(๑╹ω╹๑ )☆
3 tháng 4 2022 lúc 6:47

undefined

Nguyễn Trung Sơn
Xem chi tiết
Minh Bình
24 tháng 8 2022 lúc 15:47

1. comfortable 

3. unhealthy

4. illness

 

Nguyễn Trung Sơn
Xem chi tiết
Thanh Hoàng Thanh
10 tháng 3 2022 lúc 16:14

 \(a)P=\left(\dfrac{x^2+2}{x^3-1}+\dfrac{x+1}{x^2+x+1}+\dfrac{1}{1-x}\right).\left(\dfrac{x^2}{x+1}+1\right).\left(x\ne1;x\ne-1\right).\\ P=\dfrac{x^2+2+x^2-1-x^2-x-1}{\left(x-1\right)\left(x^2+x+1\right)}.\dfrac{x^2+x+1}{x+1}.\\ P=\dfrac{x^2-x}{x-1}.\dfrac{1}{x+1}.\\ P=\dfrac{x\left(x-1\right)}{x-1}.\dfrac{1}{x+1}.\\ P=x.\dfrac{1}{x+1}.\\ P=\dfrac{x}{x+1}.\)

\(P=\dfrac{1}{4}.\Rightarrow\dfrac{x}{x+1}=\dfrac{1}{4}.\\ \Leftrightarrow4x-x-1=0.\\ \Leftrightarrow3x-1=0.\\ \Leftrightarrow x=\dfrac{1}{3}\left(TM\right).\)

Anh Thảo
Xem chi tiết
nthv_.
18 tháng 9 2021 lúc 7:00

Hai câu nào bạn nhỉ??

minh nguyet
18 tháng 9 2021 lúc 9:16

Em tham khảo phần này nhé: (2 câu đề)

 

“Đêm khuya văng vẳng trống canh dồn

Trơ cái hồng nhan với nước non”

Âm hưởng của tiếng trống canh được đặt trong sự dồn dập, gấp gáp “trống canh dồn” cho thấy nữ sĩ cảm nhận sâu sắc bước đi không ngừng và vội vã của thời gian. Ở bài thơ “Tự tình I”, chúng ta cũng đã bắt gặp cảm thức về thời gian: “Tiếng gà văng vẳng gáy trên bom”. Từ “văng vẳng” được sử dụng để diễn tả rõ sự não nề, lo lắng trong tâm trạng. Đối với Hồ Xuân Hương, cảm nhận về bước đi của thời gian chính là sự rối bời trong tâm trạng.

Trong thời gian nghệ thuật đó, nữ sĩ cảm nhận rõ ràng sự bẽ bàng của phận mình: “Trơ cái hồng nhan với nước non”. Trong câu thơ, tác giả đã sử dụng biện pháp đảo ngữ, từ “trơ” được đưa lên đầu câu có tác dụng nhấn mạnh. Xét về sắc thái ngữ nghĩa, “trơ” có nghĩa là tủi hổ, là bẽ bàng, cho thấy “bà Chúa thơ Nôm” đã ý thức sâu sắc bi kịch tình duyên của bản thân. Chúng ta cũng đã từng bắt gặp từ “trơ” với sắc thái tương tự khi Nguyễn Du viết về nàng Kiều: “Đuốc hoa để đó, mặc nàng nằm trơ” (“Truyện Kiều” - Nguyễn Du). Nhưng với Hồ Xuân Hương, bà không chỉ ý thức về duyên phận mà còn trực diện mỉa mai một cách thâm thúy và cay đắng. Hai chữ “hồng nhan” được đặt cạnh danh từ chỉ đơn vị “cái” gợi lên sự bạc bẽo, bất hạnh của kiếp phụ nữ.

Mai Enk
Xem chi tiết
Hương Vy
18 tháng 11 2021 lúc 19:53

1 A

2 D

3 A

4 A

5 C

6 B

Nguyễn Như Mai
Xem chi tiết
9- Thành Danh.9a8
9 tháng 1 2022 lúc 8:49

nếu là đề thi thì tự làm
các thầy cô báo k dc giúp r