Những câu hỏi liên quan
Độc Cô Dạ
Xem chi tiết
Đào Trọng Luân
5 tháng 7 2017 lúc 16:08

1.

a:b:c:d = 2:3:4:5 => \(\frac{a}{2}=\frac{b}{3}=\frac{c}{4}=\frac{d}{5}\)

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta có:

\(\frac{a}{2}=\frac{b}{3}=\frac{c}{4}=\frac{d}{5}=\frac{a+b+c+d}{2+3+4+5}=\frac{-42}{14}=-3\)

=> a = -3.2 = -6

b = -3.3 = -9

c = -3.4 = -12

d = -3.5 = -15

2.

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta có:

\(\frac{a}{2}=\frac{b}{3}=\frac{c}{4}\Leftrightarrow\frac{a}{2}=\frac{2b}{6}=\frac{3c}{18}=\frac{a+2b-3c}{2+6-18}=-\frac{20}{-10}=2\)

=> a = 4

b = 6

c = 8

3.

\(\frac{a}{2}=\frac{b}{3}=\frac{c}{4}\Leftrightarrow\frac{a^2}{4}=\frac{b^2}{9}=\frac{2c^2}{32}=\frac{a^2-b^2+2c^2}{4-9+32}=\frac{108}{27}=4\)

=> a2 = 4.4 = 16 => a = +-4

b2 = 4.9 = 36 => b = +-6

2c2 = 4.32 = 128 => c2 = 64 => c = +-8

Bình luận (0)
Tiến Nguyễn Minh
Xem chi tiết
Vũ Tiến Manh
21 tháng 10 2019 lúc 22:19

1) Áp dụng bunhiacopxki ta được \(\sqrt{\left(2a^2+b^2\right)\left(2a^2+c^2\right)}\ge\sqrt{\left(2a^2+bc\right)^2}=2a^2+bc\), tương tự với các mẫu ta được vế trái \(\le\frac{a^2}{2a^2+bc}+\frac{b^2}{2b^2+ac}+\frac{c^2}{2c^2+ab}\le1< =>\)\(1-\frac{bc}{2a^2+bc}+1-\frac{ac}{2b^2+ac}+1-\frac{ab}{2c^2+ab}\le2< =>\)

\(\frac{bc}{2a^2+bc}+\frac{ac}{2b^2+ac}+\frac{ab}{2c^2+ab}\ge1\)<=> \(\frac{b^2c^2}{2a^2bc+b^2c^2}+\frac{a^2c^2}{2b^2ac+a^2c^2}+\frac{a^2b^2}{2c^2ab+a^2b^2}\ge1\)  (1) 

áp dụng (x2 +y2 +z2)(m2+n2+p2\(\ge\left(xm+yn+zp\right)^2\)

(2a2bc +b2c2 + 2b2ac+a2c2 + 2c2ab+a2b2). VT\(\ge\left(bc+ca+ab\right)^2\)   <=> (ab+bc+ca)2. VT \(\ge\left(ab+bc+ca\right)^2< =>VT\ge1\)  ( vậy (1) đúng)

dấu '=' khi a=b=c

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
HD Film
21 tháng 10 2019 lúc 22:26

4b, \(\frac{a^3}{a^2+b^2}+\frac{b^3}{b^2+c^2}+\frac{c^3}{c^2+a^2}=1-\frac{ab^2}{a^2+b^2}+1-\frac{bc^2}{b^2+c^2}+1-\frac{ca^2}{a^2+c^2}\)

\(\ge3-\frac{ab^2}{2ab}-\frac{bc^2}{2bc}-\frac{ca^2}{2ac}=3-\frac{\left(a+b+c\right)}{2}=\frac{3}{2}\)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
HD Film
21 tháng 10 2019 lúc 22:35

4c, 

\(\frac{a+1}{b^2+1}+\frac{b+1}{c^2+1}+\frac{c+1}{a^2+1}=a+b+c-\frac{b^2}{b^2+1}-\frac{c^2}{c^2+1}-\frac{a^2}{a^2+1}+3--\frac{b^2}{b^2+1}-\frac{c^2}{c^2+1}-\frac{a^2}{a^2+1}\)\(\ge6-2\cdot\frac{\left(a+b+c\right)}{2}=3\)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
it south nice
Xem chi tiết
Trần Thị Hương
3 tháng 8 2017 lúc 20:31

Bài 1:suy ra 5*(44-x)=3*(x-12)

                 220-5x=3x-36

                 -5x-3x=-36-220

                 -8x      =-256

                   x=32

Bài 2 :Đặt a/3=b/4=k

   suy ra a=3k ; b=4k

Ta có a*b=48

suy ra 3k*4k=48

         12k =48

         k=4

suy ra a=3*4=12

         b=4*4 =16 

Bài 3: áp dụng tính chất dãy số bằng nhau ta được 

    a+b+c+d/3+5+7+9 = 12/24=0,5

suy ra a=1,5;   b=2,5;    c=3,5;          d=4,

Bình luận (0)
Lê Vũ Quang Minh
10 tháng 3 2022 lúc 14:21

phiền quá đi

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
lương thị hằng
Xem chi tiết
Phan Thanh Tịnh
9 tháng 11 2016 lúc 23:04

1)\(\frac{a}{b}=\frac{c}{d}\Rightarrow\frac{a}{b}+1=\frac{c}{d}+1\Leftrightarrow\frac{a+b}{b}=\frac{c+d}{d}\)

\(\frac{a}{b}=\frac{c}{d}\Rightarrow ad=bc\Rightarrow ac-ad=ac-bc\Leftrightarrow a\left(c-d\right)=c\left(a-b\right)\Rightarrow\frac{a}{a-b}=\frac{c}{c-d}\)

2) Gọi độ dài các cạnh của tam giác đó là a,b,c thì a : b : c = 3 : 4 : 5 ; a + b + c = 36

\(\Rightarrow\frac{a}{3}=\frac{b}{4}=\frac{c}{5}=\frac{a+b+c}{3+4+5}=\frac{36}{12}=3\Rightarrow\hept{\begin{cases}a=3.3=9\\b=3.4=12\\c=3.5=15\end{cases}}\).Vậy tam giác đó có 3 cạnh là 9 cm ; 12 cm ; 15 cm

3)\(\hept{\begin{cases}a:b:c:d=3:4:5:6\\a+b+c+d=3,6\end{cases}\Rightarrow\frac{a}{3}=\frac{b}{4}=\frac{c}{5}=\frac{d}{6}=\frac{a+b+c+d}{3+4+5+6}=\frac{3,6}{18}=0,2}\)

=> a = 0,2.3 = 0,6 ; b = 0,2.4 = 0,8 ; c = 0,2.5 = 1 ; d = 0,2.6 = 1,2

4)\(\frac{x}{3}=\frac{y}{2}\Rightarrow\frac{x}{3}:5=\frac{y}{2}:5\Leftrightarrow\frac{x}{15}=\frac{y}{10}\)

\(\frac{y}{5}=\frac{z}{7}\Rightarrow\frac{y}{5}:2=\frac{z}{7}:2\Leftrightarrow\frac{y}{10}=\frac{z}{14}\)

\(\Rightarrow\frac{x}{15}=\frac{y}{10}=\frac{z}{14}=\frac{x+y+z}{15+10+14}=\frac{184}{39}=4\frac{28}{39}\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=4\frac{28}{39}.15=70\frac{10}{13}\\y=4\frac{28}{39}.10=47\frac{7}{39}\\z=4\frac{28}{39}.14=66\frac{2}{39}\end{cases}}\)

Bình luận (0)
Nguyễn Khánh Hùng
9 tháng 11 2016 lúc 21:42

câu 3,4 bạn làm tỉ lệ thức là xong

Bình luận (0)
nub
Xem chi tiết
tth_new
31 tháng 5 2020 lúc 18:37

Bài 1. Ta có: \(a\left(a+2\right)\left(a-1\right)^2\ge0\therefore\frac{1}{4a^2-2a+1}\ge\frac{1}{a^4+a^2+1}\)

Thiết lập tương tự 2 BĐT còn lại và cộng theo vế rồi dùng Vasc (https://olm.vn/hoi-dap/detail/255345443802.html)

Bài 5: Bất đẳng thức này đúng với mọi a, b, c là các số thực. Chứng minh:

Quy đồng và chú ý các mẫu thức đều không âm, ta cần chứng minh:

\(\frac{1}{2}\left(a^2+b^2+c^2-ab-bc-ca\right)\Sigma\left[\left(a^2+b^2\right)+2c^2\right]\left(a-b\right)^2\ge0\)

Đây là điều hiển nhiên.

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Loan Huỳnh Thị Kim
Xem chi tiết
Thắng Nguyễn
6 tháng 11 2016 lúc 19:49

Bài 2:

Áp dụng Bdt Cauchy-Schwarz dạng engel, ta có

\(VT\ge\frac{\left(a+b+c+d\right)^2}{4\left(ab+ac+ad+bc+bd+cd\right)}\)

Mà theo Bđt cosi 

\(\frac{\left(a+b+c+d\right)^2}{4\left(ab+ac+ad+bc+bd+cd\right)}\)

\(=\frac{\left(a+b+c+d\right)^2}{2\left[\left(a+b\right)\left(c+d\right)+\left(a+c\right)\left(b+d\right)+\left(a+d\right)\left(b+c\right)\right]}\ge\frac{2}{3}\)

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Thùy
Xem chi tiết
Nguyễn Quốc Gia Huy
7 tháng 8 2017 lúc 15:33

BÀI 2: Áp dụng tc của dãy tỉ số bằng nhau, ta có:

\(\frac{2a+b+c}{a}=\frac{a+2b+c}{b}=\frac{a+b+2c}{c}=\frac{4a+4b+4c}{a+b+c}=4\) 

\(\Rightarrow2+\frac{b+c}{a}=2+\frac{a+c}{b}=2+\frac{a+b}{c}=4\)

\(\Rightarrow\frac{b+c}{a}=\frac{a+c}{b}=\frac{a+b}{c}=2\)

Vậy N = 6

Bình luận (0)
Nguyễn Quốc Gia Huy
7 tháng 8 2017 lúc 16:15

BÀI 1: Theo đề bài, ta có:

\(ac+c^2=b^2+bd\Rightarrow c\left(a+c\right)=b\left(b+d\right)\Rightarrow c\left(a+c\right)+bc=b\left(b+d\right)+bc\)\(\Rightarrow c\left(a+b+c\right)=b\left(b+c+d\right)\)\(\Rightarrow\frac{a+b+c}{b+c+d}=\frac{b}{c}\Rightarrow\left(\frac{a+b+c}{b+c+d}\right)^3=\left(\frac{b}{c}\right)^3=\frac{b^2b}{c^2c}=\frac{acb}{bdc}=\frac{a}{d}\).

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Hoài An
Xem chi tiết
thanh ngọc
24 tháng 7 2016 lúc 15:58

b2=ac mà bạn

Bình luận (0)
thanh ngọc
24 tháng 7 2016 lúc 16:04

b) a2=ac\(\Rightarrow\) \(\frac{a}{b}=\frac{b}{c}\)

c2=bd\(\Rightarrow\) \(\frac{b}{c}=\frac{c}{d}\)

\(\Rightarrow\)\(\frac{a}{b}=\frac{b}{c}=\frac{c}{d}\) = \(\frac{a^3}{b^3}=\frac{b^3}{c^3}=\frac{c^3}{d^3}\) = \(\frac{a^3+b^3+c^3}{b^3+c^3+d^3}\)

=\(\frac{a.b.c}{b.c.d}=\frac{a}{d}\)

=> đpcm

Bình luận (0)
Hào bc dog
Xem chi tiết
Lê Hồ Trọng Tín
26 tháng 2 2019 lúc 20:14

đpcm<=>(\(\frac{a}{b+c+d}\)-\(\frac{1}{3}\))+(\(\frac{b}{a+c+d}\)-\(\frac{1}{3}\))+(\(\frac{c}{a+b+d}\)-\(\frac{1}{3}\))+(\(\frac{d}{a+b+c}\)-\(\frac{1}{3}\))\(\ge\)0

Xét giá trị của các dấu ngoặc,dễ thấy chúng đều lớn hơn hoặc bằng 0

Vậy thì bất đẳng thức trên là đúng hay đpcm là đúng

Bình luận (0)
Nguyệt
26 tháng 2 2019 lúc 20:24

khoannnnnnnn, bn: Lê Hồ Trọng Tín ơi:

nếu a=1,b=2,c=1,d=1 thì: \(\frac{1}{2+1+1}=\frac{1}{4}-\frac{1}{3}\ge0???\)

mọe, t-i-k đúng nhầm :(((

Bình luận (0)