Những câu hỏi liên quan
vũ ngọc bảo phúc
Xem chi tiết
Kiệt Nguyễn
13 tháng 5 2019 lúc 7:09

\(A=\left|x+2\right|+\left|x-1\right|\)

a) Biểu thức A đã đưa về dạng thu gọn.

b) Ta có: \(\hept{\begin{cases}\left|x+2\right|\ge0\\\left|x-1\right|\ge0\end{cases}}\Rightarrow A=0\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}\left|x+2\right|=0\\\left|x-1\right|=0\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x=-2\\x=1\end{cases}}\)(loại vì x khác nhau)

Vậy A không thề bằng 0.

c) Amin = 0 \(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=-2\\x=1\end{cases}}\)

Bình luận (0)
Đông Tatto
Xem chi tiết
to tien cuong
Xem chi tiết
nguyen van bi
7 tháng 12 2020 lúc 19:21

bạn viết thế này khó nhìn quá

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Lê Đức Thành
26 tháng 11 2021 lúc 20:17

nhìn hơi đau mắt nhá bạn hoa mắt quá

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Đỗ Phạm Ngọc Phước
Xem chi tiết
Nguyễn Phương Thảo
Xem chi tiết
Cá Lệ Kiều
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
19 tháng 7 2021 lúc 14:16

a) Ta có: \(A=\left(1+\dfrac{x^2}{x^2+1}\right):\left(\dfrac{1}{x-1}-\dfrac{2x}{x^3+x-x^2-1}\right)\)

\(=\dfrac{2x^2+1}{x^2+1}:\dfrac{x^2+1-2x}{\left(x-1\right)\left(x^2+1\right)}\)

\(=\dfrac{2x^2+1}{x^2+1}\cdot\dfrac{\left(x-1\right)\left(x^2+1\right)}{\left(x-1\right)^2}\)

\(=\dfrac{2x^2+1}{x-1}\)

b) Thay \(x=-\dfrac{1}{2}\) vào A, ta được:

\(A=\left(2\cdot\dfrac{1}{4}+1\right):\left(\dfrac{-1}{2}-1\right)\)

\(=\dfrac{3}{2}:\dfrac{-3}{2}=-1\)

c) Để A<1 thì A-1<0

\(\Leftrightarrow\dfrac{2x^2+1}{x-1}-1< 0\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{2x^2+1-x+1}{x-1}< 0\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{2x^2-x+2}{x-1}< 0\)

\(\Leftrightarrow x-1< 0\)

hay x<1

Bình luận (1)
Linh Yoo
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
7 tháng 2 2021 lúc 19:09

a) Ta có: \(P=\dfrac{x-2}{x^2-1}-\dfrac{x+2}{x^2+2x+1}\cdot\dfrac{1-x^2}{2}\)

\(=\dfrac{x-2}{\left(x-1\right)\left(x+1\right)}-\dfrac{x+2}{\left(x+1\right)^2}\cdot\dfrac{-\left(x-1\right)\left(x+1\right)}{2}\)

\(=\dfrac{x-2}{\left(x-1\right)\left(x+1\right)}+\dfrac{\left(x+2\right)\left(x-1\right)}{2\left(x+1\right)}\)

\(=\dfrac{2\left(x-2\right)}{2\left(x-1\right)\left(x+1\right)}+\dfrac{\left(x-1\right)^2\cdot\left(x+2\right)}{2\left(x-1\right)\left(x+1\right)}\)

\(=\dfrac{2x-4-\left(x^2-2x+1\right)\left(x+2\right)}{2\left(x-1\right)\left(x+1\right)}\)

\(=\dfrac{2x-4-\left(x^3+2x^2-2x^2-4x+x+2\right)}{2\left(x-1\right)\left(x+1\right)}\)

\(=\dfrac{2x-4-\left(x^3-3x+2\right)}{2\left(x-1\right)\left(x+1\right)}\)

\(=\dfrac{2x-4-x^3+3x-2}{2\left(x-1\right)\left(x+1\right)}\)

\(=\dfrac{-x^3+5x-6}{2\left(x-1\right)\left(x+1\right)}\)

\(=\dfrac{-\left(x^3-5x+6\right)}{2\left(x-1\right)\left(x+1\right)}\)

 

Bình luận (0)
Dũng Đặng
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
10 tháng 12 2021 lúc 22:18

b: \(A=\dfrac{2-1}{3\cdot2}=\dfrac{1}{6}\)

Bình luận (0)
namdz
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
14 tháng 9 2023 lúc 19:42

a: \(A=\sqrt{x}+\dfrac{\sqrt{x}\left(1+2\sqrt{x}\right)}{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}+1\right)}=\sqrt{x}+\dfrac{2\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}+1}\)

Khi x=4 thì \(A=2+\dfrac{2\cdot2+1}{2+1}=2+\dfrac{5}{3}=\dfrac{11}{3}\)

b: Khi x=(2-căn 3)^2 thì \(A=2-\sqrt{3}+\dfrac{2\left(2-\sqrt{3}\right)+1}{2-\sqrt{3}+1}\)

\(=2-\sqrt{3}+\dfrac{4-2\sqrt{3}+1}{3-\sqrt{3}}\)

\(=2-\sqrt{3}+\dfrac{5-2\sqrt{3}}{3-\sqrt{3}}\)

\(=\dfrac{\left(2-\sqrt{3}\right)\left(3-\sqrt{3}\right)+5-2\sqrt{3}}{3-\sqrt{3}}\)

\(=\dfrac{6-2\sqrt{3}-3\sqrt{3}+3+5-2\sqrt{3}}{3-\sqrt{3}}\)

\(=\dfrac{14-7\sqrt{3}}{3-\sqrt{3}}\)

d: A=2

=>\(\dfrac{x+\sqrt{x}+2\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}+1}=2\)

=>\(x+3\sqrt{x}+1=2\left(\sqrt{x}+1\right)=2\sqrt{x}+2\)

=>\(x+\sqrt{x}-1=0\)

=>\(\left[{}\begin{matrix}\sqrt{x}=\dfrac{-1+\sqrt{5}}{2}\left(nhận\right)\\\sqrt{x}=\dfrac{-1-\sqrt{5}}{2}\left(loại\right)\end{matrix}\right.\Leftrightarrow x=\dfrac{6-2\sqrt{5}}{4}=\dfrac{3-\sqrt{5}}{2}\)

Bình luận (0)