Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Tiến Đạt
Xem chi tiết
Đoàn Đức Hà
29 tháng 3 2022 lúc 23:48

Học kì I số học sinh giỏi bằng số phần số học sinh cả lớp là: 

\(1\div\left(1+5\right)=\frac{1}{6}\)(học sinh cả lớp) 

Học kì II số học sinh giỏi bằng số phần số học sinh cả lớp là: 

\(3\div\left(3+7\right)=\frac{3}{10}\)(học sinh cả lớp) 

Số học sinh giỏi tăng thêm bằng số phần số học sinh cả lớp là: 

\(\frac{3}{10}-\frac{1}{6}=\frac{2}{15}\)(học sinh cả lớp) 

Số học sinh cả lớp là: 

\(4\div\frac{2}{15}=30\)(học sinh) 

Số học sinh giỏi của lớp đó ở học kì I là: 

\(30\times\frac{1}{6}=5\)(học sinh) 

Số học sinh giỏi của lớp đó ở học kì II là: 

\(5+4=9\)(học sinh) 

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Tiến Đạt
Xem chi tiết
Nguyễn Tiến Đạt
29 tháng 3 2022 lúc 17:20
Ai giúp mình huhu
Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
ᵈʳᵉᵃᵐ乡Witch²ᵏ¹⁰
29 tháng 3 2022 lúc 17:34

Coi số học sinh còn lại (số học sinh không đạt giỏi) trong học kỳ I là 1.

Số học sinh lớp 6B có bằng:

               \(\frac{1}{5}+1=\frac{6}{5}\) (số học sinh còn lại)

Trong học kỳ I, số học sinh giỏi bằng:

               \(\frac{1}{5}\div\frac{6}{5}=\frac{1}{6}\) (số học sinh cả lớp)

Coi số học sinh còn lại (số học sinh không đạt giỏi) trong học kỳ II là 1.

Số học sinh lớp 6B có là :

             \(\frac{3}{7}+1=\frac{10}{7}\) (số học sinh còn lại)

Trong học kỳ II, số học sinh giỏi bằng:

              \(\frac{3}{7}\div\frac{10}{7}=\frac{3}{10}\)(số học sinh cả lớp)

4 bạn học sinh bằng:

               \(\frac{3}{10}-\frac{1}{6}=\frac{2}{15}\) (số học sinh cả lớp)

Số học sinh lớp 6B có là:

               \(4\div\frac{2}{15}=30\) (học sinh)

Số học sinh giỏi học kỳ I là:

               \(30\times\frac{1}{6}=5\)  (học sinh)

Số học sinh giỏi học kỳ II là:

               \(30\times\frac{2}{15}=4\) (học sinh)

                         Đáp số: 4 học sinh

                        

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Ngọc Thiên Trang
Xem chi tiết
Trịnh Thành Công
10 tháng 5 2016 lúc 16:54

Coi số học sinh còn lại (số học sinh không đạt giỏi) trong học kỳ I là 1.

Số học sinh lớp 6D có bằng:

               2/7 + 1 = 9/7 (số học sinh còn lại)

Trong học kỳ I, số học sinh giỏi bằng:

               2/7 : 9/7 = 2/9 (số học sinh cả lớp)

Coi số học sinh còn lại (số học sinh không đạt giỏi) trong học kỳ II là 1.

Số học sinh lớp 6D có bằng:

               2/3 + 1 = 5/3 (số học sinh còn lại)

Trong học kỳ II, số học sinh giỏi bằng:

               2/3 : 5/3 = 2/5 (số học sinh cả lớp)

8 học sinh bằng:

               2/5 - 2/9 = 8/45 (số học sinh cả lớp)

Số học sinh lớp 6D có là:

               8 : 8/45 = 45 (học sinh)

Số học sinh giỏi học kỳ I là:

               45 x 2/9 = 10 (học sinh)

                         Đáp số: 10 học sinh

Bình luận (0)
nguyen minh tu
Xem chi tiết
kaitovskudo
30 tháng 1 2016 lúc 22:22

Học kì I, số học sinh giở bằng số phần số học sinh cả lớp là:

                   \(\frac{2}{7+2}=\frac{2}{9}\)(học sinh cả lớp)

Học kì II, số học sinh giở bằng số phần số học sinh cả lớp là:

                   \(\frac{2}{3+2}=\frac{2}{5}\)(học sinh cả lớp)

8 học sinh bằng số phần học sinh cả lớp là:

                     \(\frac{2}{5}-\frac{2}{9}=\frac{8}{45}\)(số học sinh cả lớp)

Số học sinh cả lớp là:

               8:\(\frac{8}{45}\)=45(học sinh)

Bình luận (0)
Zoro Roronoa
30 tháng 1 2016 lúc 22:18

Goi so hoc sinh gioi cua lop 6D la x, so hoc sinh con lai la y

theo bai ra ta co: 2/3X=Y (1)

     mat khac: theo gia thiet 2: 2/3X+8=2/7Y (2)

tu (1) va (2) ta giai duoc x,y

Bình luận (0)
HOANGTRUNGKIEN
31 tháng 1 2016 lúc 7:57

\(y=\frac{1}{x^2+\sqrt{x}}\)

Bình luận (0)
Hà Nhiên
Xem chi tiết
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
9 tháng 8 2018 lúc 17:01

Giả sử lớp có a học sinh.

+ Học kì I:

Số học sinh giỏi = 2/7 số học sinh còn lại.

Suy ra số học sinh còn lại = 7/2 số HSG.

Số học sinh cả lớp = số học sinh giỏi + số học sinh còn lại

Do đó a = số HSG + 7/2 số HSG = (1+7/2) số HSG = 9/2 số HSG.

Suy ra số HSG = 2/9 . a

+ Học kì II tương tự như học kì I ta được:

Số HSG = 2/5 . a

+ Số HSG kì II hơn số HSG kì I là:

Giải bài 166 trang 65 SGK Toán 6 Tập 2 | Giải toán lớp 6

Mà theo đề bài: số HSG kì II hơn số HSG kì I là 8 học sinh

Giải bài 166 trang 65 SGK Toán 6 Tập 2 | Giải toán lớp 6

+ Vậy trong học kì I, lớp 6D có số học sinh giỏi bằng

Giải bài 166 trang 65 SGK Toán 6 Tập 2 | Giải toán lớp 6

Bình luận (0)
Trần Hải Tiên
Xem chi tiết
『 Trần Diệu Linh 』
20 tháng 5 2018 lúc 18:28

ok Cool sẽ giúp bạn 

Bài giải

HK I, số học sinh giỏi  lớp 6D bằng 2/7 số học sinh còn lại nên số học sinh giỏi lớp 6D sẽ bằng :

 \(\frac{2}{2+7}=\frac{2}{9}\)

HK II ,số học sinh giỏi bằng \(\frac{2}{3}\) số còn lại nên số học sinh giỏi lớp 6D sẽ bằng :

:\(\frac{2}{2+3}=\frac{2}{5}\)

Số học sinh giỏi tăng thêm sau HK I là: 

\(\frac{2}{5}-\frac{2}{9}=\frac{8}{45}\)\(\text{( số học sinh cả lớp)}\)

Số học sinh lớp 6D là: 

\(8\div\frac{8}{45}=45\text{ (học sinh) }\)

Số học sinh giỏi HK I là:

\(45\times\frac{2}{9}=10\text{( học sinh) }\)

Đáp số :..........

Bình luận (0)
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Nguyễn Đắc Định
17 tháng 4 2017 lúc 21:06

Giải bài 166 trang 65 SGK Toán 6 Tập 2 | Giải toán lớp 6Giải bài 166 trang 65 SGK Toán 6 Tập 2 | Giải toán lớp 6

Bình luận (0)
Nguyễn Hồ Thảo Chi
23 tháng 4 2017 lúc 9:44

Lời giải:

Giải bài 166 trang 65 SGK Toán 6 Tập 2 | Giải toán lớp 6Giải bài 166 trang 65 SGK Toán 6 Tập 2 | Giải toán lớp 6

Bình luận (2)
Phương Thảo
26 tháng 4 2017 lúc 11:54

Số học sinh lớp 6D là:

\(\dfrac{2}{7}+1=\dfrac{9}{7}\) (số học sinh còn lại)

Trong học kì I, số học sinh là:

\(\dfrac{2}{7}\div\dfrac{9}{7}=\dfrac{2}{9}\) (học sinh cả lớp)

Học kì II, số học sinh còn lại là:

\(\dfrac{2}{3}+1=\dfrac{5}{3}\) (số học sinh còn lại)

Trong học kì II, số học sinh là:

\(\dfrac{2}{3}\div\dfrac{5}{3}=\dfrac{2}{5}\) (học sinh cả lớp)

8 học sinh là:

\(\dfrac{2}{5}-\dfrac{2}{9}=\dfrac{8}{45}\) (học sinh cả lớp)

Lớp 6D số học sinh là:

\(8\div\dfrac{8}{45}=45\) (học sinh)

Số học sinh giỏi lớp 6D là:

\(45.\dfrac{2}{9}=10\) (học sinh)

Bình luận (0)