Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Đặng Linh Nhi
Xem chi tiết
Hạ Băng
13 tháng 1 2018 lúc 9:57

vào link này https://olm.vn/hoi-dap/question/1134032.html

Hạ Băng
Xem chi tiết
Thắng  Hoàng
12 tháng 1 2018 lúc 19:15

             undefined
GT : a//b
        b//c 
KL :  a //b// c

07 Dương Anh Tuấn
Xem chi tiết
kim sóc chin
8 tháng 9 2021 lúc 22:05

Tính chất ba đường trung tuyến của tam giác
Định lý: Ba đương trung tuyến của tam giác cùng đi qua điểm. điểm đó cách đỉnh một khoảng bằng 2/3 độ dài đường trung tuyến đi qua đỉnh ấy.
Giao điểm của ba đường trung tuyến gọi là trọng tâm
GT : G là trọng tâm ∆ ABC
KL : AG/AD = BG/BE = CG/CF = 2/3

ichi
8 tháng 9 2021 lúc 22:21

TK:

ichi
8 tháng 9 2021 lúc 22:22

TK:https://loigiaihay.com/ly-thuyet-tinh-chat-ba-duong-trung-tuyen-cua-tam-giac-c42a5574.html

Nguyễn Thu Huyền
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
11 tháng 11 2023 lúc 21:33

Nếu Ox,Oy là hai tia phân giác của hai góc kề bù thì Ox\(\perp Oy\)

loading...

 

GT

\(\widehat{AOB};\widehat{AOC}\) là hai góc kề bù

OD,OE lần lượt là phân giác của \(\widehat{AOB};\widehat{AOC}\)

KLOD\(\perp\)OE

OD là phân giác của \(\widehat{AOB}\)

=>\(\widehat{AOB}=2\cdot\widehat{AOD}\)

OE là phân giác của \(\widehat{AOC}\)

=>\(\widehat{AOC}=2\cdot\widehat{AOE}\)

\(\widehat{AOB}+\widehat{AOC}=180^0\)(hai góc kề bù)

=>\(2\cdot\widehat{AOE}+2\cdot\widehat{AOD}=180^0\)

=>\(\widehat{AOE}+\widehat{AOD}=90^0\)

=>\(\widehat{EOD}=90^0\)

=>OE\(\perp\)OD(ĐPCM)

Cô Chủ Nhỏ
Xem chi tiết
Nguyễn Tiến Hưng
13 tháng 10 2019 lúc 19:41

Nêu định nghĩa và tính chất của hai góc đối đỉnh? Vẽ hình? Ghi giả thiết, kết luận.

* Định nghĩa : Hai góc đối đỉnh là hai góc mà mỗi cạnh của hóc này là tia đối của một cạnh của góc kia

* Tính chất : Hai góc đối đỉnh thì bằng nhau

* Hình Ôn tập chương III : Thống kê

+ giả thiết : Hai góc đối đỉnh

+ Kết luận : thì bằng nhau

2) Phát biểu định nghĩa đường trung trực của đoạn thẳng? Vẽ hình minh họa.

Đường thẳng vuông góc với một đoạn thẳng tại trung điểm của nó được gọi là đương trung trực của đoạn thẳng ấy

Hình : Ôn tập chương III : Thống kê

3) Phát biểu dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song? Vẽ hình ghi giả thiết, kết luận.

Nếu đương thẳng x cắt hai đường thẳng a,b và trong các góc tạo thành có một cặp góc so le trong bằng nhau ( hoặc một cặp góc đồng vị bằng nhau ) thì a và b song song với nhau

Hình : Ôn tập chương III : Thống kê

giả thiết , kết luận :

Ôn tập chương III : Thống kê

4) Phát biểu tiên đề ơclit? Vẽ hình minh họa.

Qua một điểm ở ngoài một đường thẳng chỉ có một đường thẳng song song với đường thẳng đó

Hình : Ôn tập chương III : Thống kê

5) Phát biểu định lí về tổng 3 góc của một tam giác? Định nghĩa và tính chất góc ngoài của tam giác.

* Định lí : Tổng ba góc của một tam giác bằng 180o

* Định nghĩa : Góc ngoài của một tam giác là góc kề bù với một góc của tam giác ấy

* Định lí : Mỗi góc ngoài của một tam giác bằng tổng của hai góc trong không kề với nó

6) Phát biểu các trường hợp bằng nhau của hai tam giác? Vẽ hình ghi giả thiết, kết luận.

* Trường hợp bằng nhau thứ nhất của tam giác cạnh - cạnh - cạnh ( c.c.c)

- Nếu ba cạnh của tam giác này bằng ba cạnh của tam giác kia thì hai tam giác đó bằng nhau

Hình : Ôn tập chương III : Thống kê

* Trường hợp bằng nhau thứ hai của tam giác cạnh - góc - cạnh ( c.g.c)

- Nếu hai cạnh và góc xen giữa của tam giác này bằng hai cạnh và góc xen giữa của tam giác kia thì hai tam giác đó bằng nhau

Hình : Ôn tập chương III : Thống kê

* Trường hợp bằng nhau thứ ba của tam giác góc - cạnh - góc (g.c.g)

- Nếu một cạnh và hai góc kề của tam giác này bằng một cạnh và hai góc kề của tam giác kia thì hai tam giác đó bằng nhau

Hình : Ôn tập chương III : Thống kê

Cá Chép Nhỏ
13 tháng 10 2019 lúc 21:02

1.  x x' y y' O 1 2 3 4 GT xx' cắt yy' tại O KL ^O1 = ^O3 ^O2=^O4 Qh3 vuông góc // a b c GT a_|_ c; b _|_ c KL a//b T/c 1 sương sương như qh3 nha T/c 2 a b c GT a//b c_|_ a KL c_|_b T/c 3 a b c GT a,b phân biệt a//c,b//c KL a//b

1 Quyethkt
Xem chi tiết
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
11 tháng 2 2017 lúc 8:09

Hai đường thẳng phân biệt vuông góc với đường thẳng thứ ba thì chúng song song với nhau (hình a)

a⊥ c;b⊥c⇒ a//b

Giải sách bài tập Toán 7 | Giải sbt Toán 7

Một đường thẳng vuông góc với một trong hai đường thẳng song song thì nó cũng vuông góc với đường thẳng kia (hình b)

a//b; c⊥ a⇒ c ⊥ b

Hai đường thẳng phân biệt cùng song song với một đường thẳng thứ ba thì chúng song song với nhau (hình c)

a//c; b//c ⇒ a//b

ღLINH cuteღ
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Thu Phương
20 tháng 7 2021 lúc 15:02

Tham khảo:

Hai đường thẳng phân biệt cùng vuông góc với đường thẳng thứ ba thì chúng song song với nhau (hình a)

a⊥c;b⊥c⇒a//ba⊥c;b⊥c⇒a//b

Một đường thẳng vuông góc với một trong hai đường thẳng song song thì nó cũng vuông góc với đường thẳng kia (hình b)

a//b;c⊥a⇒c⊥ba//b;c⊥a⇒c⊥b

Hai đường thẳng phân biệt cùng song song với một đường thnửg thứ ba thì chúng song song với nhau (hình c)

a // c; b // c ⇒⇒ a // b

Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Nguyen Thuy Hoa
5 tháng 7 2017 lúc 14:49

Từ vuông góc đến song song