Những câu hỏi liên quan
Iamlaseala
Xem chi tiết
trần đình mạnh
Xem chi tiết
Iamlaseala
Xem chi tiết
Phạm Vũ Mai Thy
8 tháng 1 2016 lúc 8:57

Tui cũng học lớp 5 nè mà sao bài này nghĩ hoài không ra! Lấy bài này ở đâu chỉ cho tui với được không ? Tui chuẩn bị đi thi toán violympic cấp huyện đó mà!

Bình luận (0)
Hồ Thị Hải
Xem chi tiết
๖ۣۜDũ๖ۣۜN๖ۣۜG
23 tháng 6 2021 lúc 16:53

Lấy 6 chiếc nhẫn bất kì, đặt lên 2 đĩa cân mỗi đĩa 3 chiếc

TH1: Nếu 2 đĩa cân ở trạng thái cân bằng

-> Lấy 2 chiếc nhẫn còn lại đem cân, cân nghiêng về đĩa nào thì chiếc nhẫn ở đĩa còn lại có khối lượng nhỏ hơn

TH2: Cân nghiêng về 1 đĩa

- Lấy 2 trong 3 chiếc nhẫn ở đĩa còn lại đem cân:

+ Nếu cân nghiêng về đĩa nào thì chiếc nhẫn ở đĩa còn lại có khối lượng nhỏ hơn

+ Nếu cân ở trạng thái cân bằng thì chiếc nhẫn còn lại có khối lượng nhỏ hơn

Bình luận (0)

Để lên mỗi đĩa cân 3 cái thì có 2 trường hợp xảy ra:

     - Nếu đĩa cân bằng thì lấy 2 nhẫn còn lai đưa lên cân sẽ biết nhẫn thiếu.

     - Nếu không cân bằng thì lấy 3 cái nhẫn bên nhẹ hơn để cân lần thứ 2 như sau: Lấy 2 cái bỏ lên cân nếu cân thăng bằng thì cái còn lại là cái thiếu còn không thăng bằng thì cái thiếu ở bên nhẹ hơn.

       Mình chúc bạn học tốt nhé!

Bình luận (0)
Nguyễn  Ngọc Quang
Xem chi tiết
Nguyen Thu Ha
20 tháng 8 2016 lúc 8:31

Dễ thôi, chia 8 chiếc nhẫn ra làm ba nhóm, hai nhóm đầu có 3 chiếc, nhóm còn lại 2 chiếc.

Lần cân 1:Cân hai nhóm đầu, mỗi nhóm 3 chiếc.

Trường hợp 1:  Nếu hai cân này bằng nhau thì chiếc nhẫn khác biệt kia ở trong nhóm có 2 chiếc

Trường hợp 2: Nấu hai cân này một nhẹ, một nặng thì chiếc nhẫn khác biệt ở bên nhẹ, gọi bên nhẹ đó là A.

Lần cân 2: 

Trường hợp 1: chiếc nhẫn khác biệt ở trong nhóm có hai chiếc, chia 2 chiếc đó ra để cân, mỗi bên một chiếc, chiếc nào nhẹ hơn là chiếc khác biệt.

Trường hợp 2: chiếc nhẫn khác biệt ở trong nhóm A, nhóm này có 3 chiếc nhẫn, đặt 2 chiếc nhẫn lên cân, mỗi bên một chiếc, chiếc thứ ba giữ lại. Hai chiếc nhẫn trên cân, nếu bên nặng, bên nhẹ thì bên nhẹ chính là chiếc nhẫn khác biệt, nếu hai bên bằng nhau thì chiếc nhẫn ta đang giữ trong tay là khác biệt.

Bình luận (0)
Trần Minh Tuấn
15 tháng 4 2019 lúc 14:36

Đầu tiên, ta bỏ ra 2 cái nhẫn trước, còn lại 6 cái. Cân mỗi bên 3 cái, sẽ có 2 trường hợp xảy ra:

Trường hợp 1:  Ta cân hai bên cân (mỗi bên 3 cái), nếu như bằng nhau, thì chắc chắn 1 trong 2 cái nhẫn bỏ ra sẽ là nhẫn nhỏ hơn. Ta chỉ cần cân 2 cái đó. Vậy là đã cân đủ 2 lần rồi. (Loại)

Trường hợp 2: Làm như bước trên, lần này, 1 bên cân sẽ nhẹ hơn bên kia chọn bên đó (mới cân 1 lần)   (Chọn)

Bây giờ còn 3 cái, ta bỏ ra 1 cái, cũng sẽ xảy ra 2 trường hợp:

Ta đã bỏ ra 1 cái, còn lại 2 cái.

TH 1:Cân 2 cái đó (lần cân 2). Nếu như cân bằng thì 1 cái bỏ ra kia sẽ là cái cần tìm.

TH 2: Làm  như bước trên, nếu cân có 1 bên nhẹ hơn thì bên đó chính là có cái nhẫn ta đang tìm nãy giờ.

Tạm biệt và hẹn gặp lại. Bye!

Bình luận (0)
Phan Lý Tâm
Xem chi tiết
Đàm thị diễm
Xem chi tiết
Lãnh Hạ Thiên Băng
8 tháng 11 2016 lúc 8:59

Lần đầu cân 6 cái, mỗi bên 3 cái, nếu cân vẫn cân bằng thì cân 2 cái còn lại, 1 trong số đó sẽ là cái nhẹ hơn. Nếu cân lệch thì lấy 2 cái trong cái bên nhẹ hơn để cân, nếu cân vẫn cân bằng thì cái thứ 3 là cái nhẹ hơn, còn nếu bị lệch thì biết kết quả rồi đó.

Bình luận (0)
Phạm Thành Vinh
Xem chi tiết
Trần Khởi My
Xem chi tiết