Những câu hỏi liên quan
Ngọc Ngân
Xem chi tiết
Nguyễn Hương Giang
Xem chi tiết
Lê Mạnh Hùng
Xem chi tiết
Nguyễn Giang
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
24 tháng 10 2021 lúc 22:56

a: a⊥c

b⊥c

Do đó: a//b

Bình luận (0)
trịnh thị ngọc châu
Xem chi tiết
Sakura Akari
12 tháng 5 2018 lúc 21:06

Đây là hình vẽ , lưu ý ở bên dưới ví dụ như ABC là góc ABC

C D A B x x

Vì điểm D thuộc AC nên điểm D nằm giữa 2 điểm A và C

=>         AD + CD = AC

Thay số:  4  +  3   = AC

=>              7       = AC

=>             AC      = 7(cm)

Vậy AC = 7 cm

b) Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia BA có ABD = 30o, ABC = 55o

=> ABD < ABC

=>          ABD + DBC = ABC

Thay số:   30+ DBC =  55o

=>                    DBC = 55o - 30o

=>                    DBC = 25o

Vậy DBC = 25o

c) TH1: Tia Bx và BD nằm trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia BA

=> Tia BD nằm giữa hai tia BA và Bx

=>         ABD + DBx = ABx

Thay số: 30o +  90o   = ABx

=>               120 o      = Abx

=>               ABx      = 120o

TH2: Tia Bx và tia BD nằm trên hai nửa mặt phẳng đối nhau bờ chứa tia BA

=> Tia BA nằm giữa hai tia BD và Bx

=>          DBA + ABx = DBx

Thay số:    30o  + ABx =  90o

=>                     ABx = 90o - 30o

=>                    ABx  = 60o

Vậy TH1: ABx = 120o

       TH2 : ABx = 60o

Chúc bạn học tốt nha!

Bình luận (0)
6ethcsvinhtuong
9 tháng 4 2019 lúc 8:10

bạn ơi đề thiếu phần d 

d)trên ab lấy e.cmr 2 đoạn và ce cắt nhau

Bình luận (0)
Anh Thư Trần
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
9 tháng 2 2021 lúc 17:50

a) Vì điểm D nằm giữa hai điểm A và C nên ta có:

AC=AD+CD

hay AC=4+3=7(cm)

Vậy: AC=7cm

b) Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia BA, ta có: \(\widehat{ABD}< \widehat{ABC}\left(30^0< 50^0\right)\)

nên tia BD nằm giữa hai tia BA,BC

\(\Leftrightarrow\widehat{ABD}+\widehat{CBD}=\widehat{ABC}\)

\(\Leftrightarrow\widehat{DBC}=\widehat{ABC}-\widehat{ABD}=50^0-30^0\)

hay \(\widehat{DBC}=20^0\)

Vậy: \(\widehat{DBC}=20^0\)

Bình luận (0)
Trịnh Đức Duy
Xem chi tiết
Trương Minh Nghĩa
20 tháng 10 2021 lúc 7:51

a) Do DF//BC⇒ˆAFD=ˆABCDF//BC⇒AFD^=ABC^ (hai góc ở vị trí đồng vị)

ˆADF=ˆACBADF^=ACB^ (hai góc ở vị trí đồng vị)

mà ΔABCΔABC cân đỉnh A nên ˆABC=ˆACBABC^=ACB^

⇒ˆAFD=ˆADF⇒ΔAFD⇒AFD^=ADF^⇒ΔAFD cân đỉnh A

⇒AF=AD⇒AF=AD

Xét ΔAFCΔAFC và ΔADBΔADB có:

AF=ADAF=AD (cmt)

ˆAA^ chung

AC=ABAC=AB (do ΔABCΔABC cân đỉnh A)

⇒ΔAFC=ΔADB⇒ΔAFC=ΔADB (c.g.c) (đpcm)

b) ⇒ˆACF=ˆABD⇒ACF^=ABD^ (hai góc tương ứng)

⇒ˆABC−ˆABD=ˆACB−ˆACF⇒ABC^−ABD^=ACB^−ACF^

⇒ˆDBC=ˆFCB⇒DBC^=FCB^

⇒ΔOBC⇒ΔOBC cân đỉnh O mà ˆCBD=60oCBD^=60o (giả thiết)

⇒ΔOBC⇒ΔOBC đều

c) Xét ΔABCΔABC cân đỉnh A có:

ˆABC=180o−ˆA2=80oABC^=180o−A^2=80o

Áp dụng tính chất tổng ba góc trong 1 tam giác vào ΔBCEΔBCE ta có:

ˆBEC+ˆBCE+ˆEBC=180oBEC^+BCE^+EBC^=180o

⇒ˆBEC=180o−(ˆBCE+ˆEBC)⇒BEC^=180o−(BCE^+EBC^)

=180o−(50o+80o)=50o=180o−(50o+80o)=50o

⇒ˆBEC=ˆBCE=50o⇒ΔBCE⇒BEC^=BCE^=50o⇒ΔBCE cân đỉnh B

⇒BE=BC⇒BE=BC mà BO=BCBO=BC (do ΔOBCΔOBC đều)

⇒BE=BO⇒ΔBEO⇒BE=BO⇒ΔBEO cân đỉnh B

⇒ˆEOB=180o−ˆEBO2=180o−20o2=80o⇒EOB^=180o−EBO^2=180o−20o2=80o

(ˆEBO=ˆEBC−ˆOBC)=80o−60o=20o(EBO^=EBC^−OBC^)=80o−60o=20o

d) Xét ΔFBCΔFBC có: ˆBFC=180o−ˆFBC−ˆFCBBFC^=180o−FBC^−FCB^

=180o−80o−60o=40o=180o−80o−60o=40o

ˆEOF=180o−ˆEOB−ˆBOC=180o−80o−60o=40oEOF^=180o−EOB^−BOC^=180o−80o−60o=40o

⇒ˆEFO=ˆEOF=40o⇒ΔEFO⇒EFO^=EOF^=40o⇒ΔEFO cân đỉnh E ⇒EF=EO⇒EF=EO (1)

Ta có: ΔODFΔODF có: ˆFOD=ˆBOC=60oFOD^=BOC^=60o (đối đỉnh)

ˆDFO=ˆOBC=60oDFO^=OBC^=60o (hai góc ở vị trí so le trong)

⇒ΔODF⇒ΔODF đều ⇒DF=DO⇒DF=DO (2)

Và DEDE chung (3)

Từ (1), (2) và (3) suy ra ΔEFD=ΔEODΔEFD=ΔEOD (c.c.c) (đpcm)

Bình luận (1)
 Khách vãng lai đã xóa
Trịnh Đức Duy
20 tháng 10 2021 lúc 7:53

Bài này là bài của học sinh giỏi lớp 7 nên không dễ mà giải được đâu

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Trịnh Đức Duy
20 tháng 10 2021 lúc 7:55

ơ em đang hỏi góc DEC bằng bao nhiêu độ mà

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
pdkhanh
Xem chi tiết
Khánh Linh_BGS
21 tháng 2 2016 lúc 19:53

minh ko biet vi minh moi lop5

Bình luận (0)
pdkhanh
25 tháng 8 2016 lúc 19:30

thế thì cần gì mày nói

Bình luận (0)
thanhtam190
Xem chi tiết