CMR: (n+5).(n+6) là số chẵn
cmr:6^n-1 chia hết cho 7 với n là số chẵn
Cho n là số tự nhiên bất kỳ . CMR (n+5).(n+2) là số chẵn
Ta có n là số tự nhiên bất kì có 2 trường hợp:
TH1: n là số lẻ => n+5 là số chẵn( vì lẻ + lẻ = chẵn) => (n+5)(n+2) là số chẵn
TH2: n là số chẵn => n+2 là số chẵn( vì chẵn + chẵn = chẵn) => (n+5)(n+2) là số chẵn
=> Với mọi n thì (n+5)(n+2) là số chẵn
1.
\(x\left(x-1\right)\left(x-2\right)\left(x-3\right)\left(x-4\right)\)
Tích 5 số tự nhiên liên tiếp sẽ chia hết cho 3,5
Ngoài ra trong 5 số này sẽ luôn tồn tại 2 ít nhất 2 số chẵn, trong đó có 1 số chia hết cho 4
Do đó tích 5 số tự nhiên liên tiếp luôn chia hết cho 2*3*4*5=120
2.(Tương tự)
3.Trong 3 số chẵn liên tiếp luôn tồn tại ít nhất 1 số chia hết cho 4 nên nó chia hết cho 2*2*4=16
Lại có trong 3 số chẵn liên tiếp luôn tồn tại 1 số chia hết cho 3(cái này viết số đó dưới dang \(x\left(x+2\right)\left(x+4\right)\)rồi xét 3 trường hợp với x=3k, x=3k+1 và x=3k+2)
Do đó tích 3 số chẵn liên tiếp chia hết cho 3*16=48.
4.
Trong 4 số chẵn liên tiếp luôn tồ tạ 1 số chia hết cho 4 và 1 số chia hết cho 8, dó đó tích này chia hết cho 2*2*4*8=128
Lại có trong 4 số chẵn liên tiếp tồn tại 1 số chia hết cho 3( làm như phần trên)
Do đó tích chia hết cho 3*128=384
5.
\(m^3-m=m\left(m-1\right)\left(m+1\right)\)
Đây là tích của 3 số tự nhiên liên tiếp nên có 1 số chia hết cho 2 và 1 số chia hết cho 3
Nên \(m^3-m\)chia hết cho 2*3=6
CMR:
a)tích của 2 số tự nhiên liên tiếp bao giờ cũng chẵn
b)n.(n+5) là 1 số chẵn với mọi số tự nhiên
a, 2 số tự nhiên liên tiếp thì 1 trong 2 số luôn là số chẵn . Vì khi số chẵn nhân với số lẻ là số chẵn gấp lên nhiều lần nên sẽ là số chẵn (Vì số chẵn khi cộng với nhiều lần chính nó vẫn ra là số chẵn).
b , Tương tự như a khi số lẻ nhân với số chẵn vẫn ra số chẵn . Nếu n là số lẻ thì n+5 là số chẵn mà số lẻ nhân với số chẵn ra số chẵn nên n . ( n+5 ) là số chẵn . Nếu n là số chẵn thì n vẫn là số chẵn mà số lẻ nhân với số chẵn nên n . (n+5) là số chẵn .
Vậy mọi trường hợp n. ( n+5 ) với n là số tự nhiên đều ra số chẵn .
CMR: a) "n là số chẵn khi và chỉ khi 7n+4 là số chẵn" b) Nếu a2 chia hết cho 2 thì a chia hết cho 2 c) Nếu a2 chia hết cho 6 thì a chia hết cho 6 d) Nếu a2 chia hết cho 7 thì a chia hết cho 7
Cần gấp
1. CMR: n(n+5)-(n-3)(n+2) luôn chi hết cho 6 với mọi n thuộc Z.
2. Tìm 3 số tự nhiên chẵn liên tiếp, biết tích của 2 số sau lớn hơn tích của 2 số đầu là 208.
Giải chi tiết.
1. n(n+5)-(n-3)(n+2) = \(n^2+5n-\left(n^2-n-6\right)=6n+6=6\left(n+1\right)⋮6\) luôn chia hết cho 6 với mọi n thuộc Z
2. Gọi các số tự nhiên chẵn liên tiếp lần lượt là 2x,2x+2,2x+4 (\(x\in N^{\text{*}}\))
Theo đề bài : \(\left(2x+2\right)\left(2x+4\right)-2x\left(2x+2\right)=208\Leftrightarrow4\left(x+1\right)\left(x+2\right)-4x\left(x+1\right)=208\)
\(\Leftrightarrow\left(x+1\right)\left(x+2\right)-x\left(x+1\right)=52\Leftrightarrow x=50\)(TM)
Vậy 3 số tự nhiên chẵn liên tiếp là 50 , 52 , 54
CMR : Nếu bình phương của một số tự nhiên n là một số chẵn thì n cũng là một số chẵn.
nếu n ko là số chẵn => n \(\ne2k\left(k\exists\right)N\)=> n^2\(^{\left(2k\right)^2=>}kolàsốchẵn\)
CMR với mọi STN n là số chẵn thì 16n+12n-5n-1 chia hết cho 187
CMR với mọi số tự nhiên n thì (n+ 2) . (n+5) là 1 số chẵn
Nếu n là lẻ thì n + 5 luôn chẵn ⇒ ( n + 2 ) . ( n + 5 ) là số chẵn ( thỏa mãn )
Nếu n là chẵn thì n + 2 luôn chẵn ⇒ ( n + 2 ) . ( n + 5 ) là số chẵn ( thỏa mãn )
Vậy với mọi số tự nhiên n thì ( n + 2 ) . ( n + 5 ) là 1 số chẵn ( ĐPCM )