em thường dùng các khoản tiền của mình chi tiêu như thế nào?
giúp vs
Những việc nào cần làm để kiểm soát chi tiêu? *
A. Xác định khoản tiền của em.
B. Xác định khoản chi tiêu ưu tiên.
C. Xác định cái mình cần, muốn.
D. Xác định khoản tiền của e, khoản chi tiêu ưu tiên, xác định cái mình cần, muốn
Chia sẻ:
- Gia đình em thường tổ chức những sự kiện gì?
- Gia đình em đã chi tiêu cho những sự kiện đó như thế nào?
- Xác định những khoản chi tiêu cho một sự kiện gia đình.
- Gia đình em thường tổ chức: Sinh nhật, các ngày lễ kỉ niệm, liên hoan với những thành tích tốt.
- Gia đình em đã chi tiêu chi phí mua đồ ăn, bánh, hoa, quà cho sự kiện.
- Các khoản chi tiêu: Hoa, đồ trang trí, bánh kem, đồ ăn.
Đọc tình huống và trả lời các câu hỏi.
- H. đã xác định khoản chi ưu tiên như thế nào?
- Nếu em là H. em sẽ quyết định chi tiêu như thế nào trong tình huống trên? Vì sao?
Nếu là T em sẽ lựa chọn mua những món đồ nào? Vì sao?
Nếu là N em sẽ chọn khoản chi nào? Vì sao?
- Tình huống 1:
H. đã xác định khoản chi tiêu là 10.000 đồng mua một gói xôi và một bút chì nhưng để giúp đỡ M. H. đã chi 10.000 đồng mua hai gói xôi.
Nếu em là H. em có thể chia nửa gói xôi của mình cho bạn và vẫn mua chiếc bút chì.
- Tình huống 2:
Nếu là em là T em sẽ chọn mua kẹp tóc cho mẹ và mua hộp khẩu trang trước vì đó là những đồ dùng cần thiết ngay hiện tại.
- Tình huống 3:
Nếu em là N em sẽ ưu tiên cho khoản chi tiêu mua bộ sách tiếng anh nâng cao cho em gái. Vì đó là đồ dùng cần thiết trong học tập của em.
Nếu có một khoản tiết kiệm, em dự kiến chi tiêu như thế nào?
Nếu có một khoản tiết kiệm, em dự kiến sẽ chi tiêu cho những mục đích học tập như mua đồ dùng học tập và sạch vở, tiếp đến là dành tiết kiệm cho các sự kiện đặc biệt và sở thích cá nhân, em có thể dùng một phần tiết kiệm để làm từ thiện.
Thực hành kiểm soát chi tiêu và tiết kiệm tiền trong tình huống của D. theo các bước sau:
Bước 1: Xác định khoản tiền cần tiết kiệm.
Bước 2: Phân loại các khoản chi và tính mức chi tiêu phù hợp cho từng nhóm.
Bước 3: Xác định các khoản ưu tiên.
Bước 4: Xác định một số phương pháp giúp tăng khoản tiền tiết kiệm.
- Gv đọc lại các bước thực hành tiết kiệm và hướng dẫn học sinh qua ví dụ đã nêu.
- Học sinh thực hành tiết kiệm theo các bước hướng dẫn và ghi lại kết quả vào vở.
Thực hành các bước sau để kiểm soát các khoản chi và tiết kiệm tiền:
+ Thống kê các khoản chi mỗi tháng;
+ Đặt hạn mức chi tiêu cho mỗi khoản;
+ Lập kế hoạch chi tiêu;
+ Tiết kiệm trước, chi tiêu sau;
+ Quy tắc “trì hoãn” khi muốn chi tiêu những việc không thiết yếu;
+ Luôn chi tiêu trong phạm vi số tiền mình có.
kể tên các khoản thu nhập của gia đình em ?
thu nhập của gia đình thành phố khác với thu nhập của gia đình nông thôn như thế nào ?
giúp mk vs
Các loại thu nhập của gia đình em gồm:
- Thu nhập bằng tiền: tiền lương, tiền thưởng, tiền công,… của bố mẹ.
- Thu nhập bằng hiện vật: các sản phẩm tự sản xuất ra như thóc, ngô, khoai, sắn, bò, cá
Thu thập của các hộ gia đình ở thành phố chủ yếu bằng tiền,còn thu nhập của các hộ gia đình ở nông thôn chủ yếu bằng sản phẩm mà họ tạo ra.
Bạn phải tóm tắt bài này mới làm được
Ahihi!!!
Thế nào là chi tiêu hợp lí? Trình bày các khoản chi tiêu trong gia đình.
Help me! Sắp thi rồi
Thế nào là chi tiêu trong gia đình❔
-Chi tiêu trong gia đình là các chi phí để đáp ứng các nhu cầu vật chất và văn hóa tinh thần các thành viên trong gia đình từ nguồn thu nhập của họ.✔
Trình bày các khoản chi tiêu trong gia đình:
1.Chi cho nhu câu vật chất:
+Chi cho ăn uống,may mặc,ở
+Chi cho nhu cầu đi lại
+Chi cho bảo vệ sức khỏe
2.Chi cho nhu cầu văn hóa tinh thần
+Chi cho học tập
+Chi cho nhu cầu nghỉ ngơi,giải trí
+Chi cho nhu cầu giao tiếp xã hội.✔
Chi tiêu trong gia đình là các chi phí để đáp ứng nhu cầu vật chất và văn hóa tinh thần cho các thành viên trong gia đình từ các nguồn thu nhập của họ.