Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Thị Hoài An
Xem chi tiết
Phương An
6 tháng 7 2016 lúc 19:44

2.

\(\frac{3n+9}{n-4}\in Z\)

\(\Rightarrow3n+9⋮n-4\)

\(\Rightarrow3n-12+21⋮n-4\)

\(\Rightarrow3\times\left(n-4\right)+21⋮n-4\)

\(\Rightarrow21⋮n-4\)

\(\Rightarrow n-4\inƯ\left(21\right)\)

\(\Rightarrow n-4\in\left\{-7;-3;-1;1;3;7\right\}\)

\(\Rightarrow n\in\left\{-3;1;3;5;7;11\right\}\)

\(B=\frac{6n+5}{2n-1}\in Z\)

\(\Rightarrow6n+5⋮2n-1\)

\(\Rightarrow6n-3+8⋮2n-1\)

\(\Rightarrow3\left(2n-1\right)+8⋮2n-1\)

\(\Rightarrow8⋮2n-1\)

\(\Rightarrow2n-1\inƯ\left(8\right)\)

\(\Rightarrow2n-1\in\left\{-8;-4;-2;-1;1;2;4;8\right\}\)

\(\Rightarrow2n\in\left\{-7;-3;-1;0;2;3;5;9\right\}\)

\(n\in Z\)

\(\Rightarrow n\in\left\{0;1\right\}\)

 

Bình luận (0)
misubi conawa
Xem chi tiết
Quang
2 tháng 5 2017 lúc 15:02

1)

\(\frac{3n+2}{n-1}\) là số nguyên khi \(\left(3n+2\right)⋮\left(n-1\right)\).

\(3n+2=3n-3+3+2=3\left(n-1\right)+5\)

Mà \(3\left(n-1\right)⋮\left(n-1\right)\) nên để \(\left[3\left(n-1\right)+5\right]⋮\left(n-1\right)\) thì \(5⋮\left(n-1\right)\)

\(\Rightarrow\left(n-1\right)\inƯ\left(5\right)\) hay \(\left(n-1\right)\in\) { -5; -1; 1; 5 }      ( Không viết được dấu ngoặc nhọn nên mình viết vậy nhé )

\(\Rightarrow n\in\)​ { -4; 0; 2; 6 }

Vậy \(n\in\)​ { -4; 0; 2; 6 }

2)

a)\(\frac{1}{6};\frac{1}{3};\frac{1}{2};...\)

Quy đồng mẫu các phân số ta có:

\(\frac{1}{6};\frac{2}{6};\frac{3}{6};...\)

\(\Rightarrow\)3 phân số tiếp theo là \(\frac{4}{6}\)hay \(\frac{2}{3}\)\(\frac{5}{6}\)và \(\frac{6}{6}\)hay 1.

Vậy 3 phân số tiếp theo là \(\frac{2}{3}\)\(\frac{5}{6}\)và 1.

b)

Làm tương tự câu a) ta có 3 phân số tiếp theo là \(\frac{7}{20};\frac{2}{5};\frac{9}{20}\).

c)

Làm tương tự câu a) ta có 3 phân số tiếp theo là \(\frac{11}{30};\frac{2}{5};\frac{13}{30}\)

Bình luận (0)
công chúa sao băng
Xem chi tiết
Thắng Nguyễn
18 tháng 5 2016 lúc 18:46

a)\(A=\frac{6n-3}{3n+1}=\frac{2\left(3n+1\right)-5}{3n+1}=\frac{2\left(3n+1\right)}{3n+1}-\frac{5}{3n+1}\in Z\)

=>5 chia hết 3n+1

=>3n+1\(\in\){1,-1,5,-5}

=>n\(\in\){0;-2}vì x nguyên

phần kia tương tự

Bình luận (0)
trần thị thu
Xem chi tiết
Hội TDTH_Musa
16 tháng 4 2016 lúc 17:01

  a) A = 6n+9-13 / 2n+3 = 3 - 13/2n+3 
để A rút gọn được thì 13 phải chia hết cho 2n+3 
Ư(13) thuộc Z là -13,-1,1,13 
<=> n có thể là -8,-2,-1,5 
câu a ko bít đúng ko, vì cái từ "rút gọn được" hơi khó hỉu, ko biết bạn muốn rút thành phân số tối giản hay theo cách của mình là rút thành số nguyên. Mình giải tiếp câu b đây, câu này dễ, cho mìnk 4,5 * nká 
b) để A nhỏ nhất, A phải là số âm 
=> 6n-4 là số âm, 2n+3 là số dương (TH1) 
hoặc 6n-4 là số dương, 2n+3 là số âm (TH2) 
*TH1: 
6n -4 < 0 <=> 6n < 4 <=> n < 4/6 
2n+3 > 0 <=> 2n > -3 <=> n > -3/2 
mà n thuộc Z 
=> n= 0 hoặc n=-1 
*TH2: 
6n -4 > 0 <=> 6n > 4 <=> n > 4/6 
2n+3 < 0 <=> 2n < -3 <=> n < -3/2 
=> mâu thuẫn 
vậy ta xét tiếp A nhỏ nhất khi n = 0 hoặc n = -1. 
<Tới đây thì bạn tự giải nha> 
tớ giải được A nhỏ nhất (A=-10) khi n = -1

Bình luận (0)
Võ Thị Hải Hạnh
Xem chi tiết
Trương Minh Thư
3 tháng 4 2019 lúc 21:36

để M là số nguyên thì 6n-1chia hết cho 3n+2

6n-1 chia hết cho 3n+2 

mà 3n+ 2 luôn chia hết cho 3n+2 suy ra 2.(3n+2) cũng chia hết cho 3n+2

suy ra (6n-1)-2. (3n+2) chia hết cho 3n+2

6n-1 - 6n-4 chia hết cho 3n+2

-5 chia hết cho 3n+2

3n+2 thuộc Ước của -5 thuộc (1,5,-1,-5)

3n thuộc (-1,3,-3,-8)

n thuộc  (-1/3,1,-1,-8/3) 

mà n là số nguyên nên n thuộc (1 và -1)

để M có gt nhỏ nhất thì n = -1

câu a mình nghĩ mình đúng nhưng câu b thì mk chưa chắc. Xin lỗi nhìu nhoa

Bình luận (0)
Đặng nguyễn quỳnh chi
Xem chi tiết
lê dạ quỳnh
16 tháng 7 2017 lúc 20:15

câu 1 cho A rồi làm gì nữa vậy 
câu 2 mình nói cách làm rồi sau này bạn tự áp dụng nhé !
với những bài như thế này thì bạn rút gọn phân thức (nhớ đk là mẫu khác 0 ) , chẳng hạn : 
\(A=\frac{3n+9}{n-4}=\frac{3\left(n-4\right)+21}{n-4}=\frac{3\left(n-4\right)}{n-4}+\frac{21}{n-4}=3+\frac{21}{n-4}\)          

vì 3 là số nguyên , => để A nguyên thì 21/(n-4) phải nguyên mà n nguyên (*) nên n-4 là ước của 21 từ đó tìm n 

(*) nếu đề bài ko cho n nguyên thì ko làm cách này đc đâu nhé ! nhưng lớp 6 chắc chưa học đến cái đó đâu . 

Bình luận (0)
Đặng nguyễn quỳnh chi
16 tháng 7 2017 lúc 20:19

Tính A đó bạn

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Hằng
Xem chi tiết
Nguyễn Anh Kim Hân
8 tháng 7 2016 lúc 20:48

\(A=\frac{3n+9}{n-4}=\frac{3n-12+21}{n-4}=\frac{3\left(n-4\right)+21}{n-4}=3+\frac{21}{n-4}\)

\(\Rightarrow n-4\inƯ\left(21\right)\Rightarrow n-4\in\left\{-21;-7;-3;-1;1;3;7;21\right\}\)

\(\Rightarrow n\in\left\{-17;3;1;3;5;7;11;25\right\}\)

( giá trị là chỗ n-4 \(\in\){ -21;-7;...;21 } rồi + 3 nha bạn )

\(B=\frac{6n+5}{2n-1}=\frac{6n-3+8}{2n-1}=\frac{3\left(2n-1\right)+8}{2n-1}=3+\frac{8}{2n-1}\)

\(\Rightarrow2n-1\inƯ\left(8\right)\Rightarrow2n-1\in\left\{-1;1\right\}\)( vì 2n - 1 là số lẻ )

\(\Rightarrow n\in\left\{0;1\right\}\)

( giá trị là chỗ 2n-1 \(\in\){ -1;1 } rồi + 3 nha bạn )

Bình luận (0)
Trà My
8 tháng 7 2016 lúc 20:59
\(A=\frac{3n+9}{n-4}=\frac{3n-12+21}{n-4}=\frac{3\left(n-4\right)+21}{n-4}=\frac{3\left(n-4\right)}{n-4}+\frac{21}{n-4}=3+\frac{21}{n-4}\)

Để A nguyên thì \(\frac{21}{n-4}\) nguyên

=>21 chia hết cho n-4

=>n-4\(\in\)Ư(21)

=>n-4\(\in\left\{-21;-7;-3;-1;1;3;7;21\right\}\)

=>n\(\in\left\{-17;-3;1;3;5;7;11;25\right\}\)(1)

\(B=\frac{6n+5}{2n-1}=\frac{6n-3+8}{2n-1}=\frac{3\left(2n-1\right)+8}{2n-1}=\frac{3\left(2n-1\right)}{2n-1}+\frac{8}{2n-1}=3+\frac{8}{2n-1}\)

Để B nguyên thì \(\frac{8}{2n-1}\) nguyên

=>8 chia hết cho 2n-1

=>2n-1\(\in\)Ư(8)

=>2n-1\(\in\left\{-8;-4;-2;-1;1;2;4;8\right\}\)

=>2n\(\in\left\{-7;-3;-1;0;2;3;5;9\right\}\)

=>n\(\in\left\{\frac{-7}{2};\frac{-3}{2};\frac{-1}{2};0;1;\frac{3}{2};\frac{5}{2};\frac{9}{2}\right\}\)

Vì n là số nguyên nên n\(\in\left\{0;1\right\}\)(2)

Từ (1) và (2) => n=1 thì A và B nguyên

n=1 => \(A=3+\frac{21}{n-4}=3+\frac{21}{1-4}=3+\frac{21}{-3}=3+\left(-7\right)=-4\)

           \(B=3+\frac{8}{2n-1}=3+\frac{8}{2.1-1}=3+\frac{8}{1}=3+8=11\)

Kết luận:n=1 thì A=-4 và B=11

Bình luận (0)
Phương Uyên
Xem chi tiết
Hiền Nguyễn
23 tháng 6 2016 lúc 20:20

Toán lớp 7

Bình luận (0)
Hiền Nguyễn
23 tháng 6 2016 lúc 20:25

Toán lớp 7

vậy để B nguyên thì n\(\in\) {-17;-3;1;3;5;7;11;25}

Bình luận (0)
Hiền Nguyễn
23 tháng 6 2016 lúc 20:32

Toán lớp 7

Bình luận (0)
Lê Phương Thảo
Xem chi tiết
DanAlex
13 tháng 4 2017 lúc 15:43

a) Ta có:\(\frac{n-2}{n+5}=\frac{n+5-7}{n+5}=\frac{n+5}{n+5}-\frac{7}{n+5}=1-\frac{7}{n+5}\)

Để A nguyên thì (n+5) \(\in\)Ư(7)={1;-1;7;-7)

Ta có bảng sau:

n+51-17-7
n-442-12

Vậy n \(\in\){-4;4;2;-12} để A là số nguyên

Bình luận (0)