nhận xét chung về cao trào kháng nhật cưứ nước trước ngày tổng khởi nghĩa
nhận xét chung về cao trào kháng nhật cưứ nước trước ngày tổng khởi nghĩa
tham khảo
Cao trào kháng Nhật cứu nước đã lôi cuốn hàng triệu quần chúng tham gia, rèn luyện cho quần chúng nhiều hình thức đấu tranh phong phú, quyết liệt, sức mạnh quần chúng tăng lên vượt bậc, quần chúng sẵn sàng hành động khi thời cơ đến.
– Đây là một cuộc tập dượt vĩ đại để đưa quần chúng tiến lên Tổng khởi nghĩa thắng lợi.
– Cao trào có tác dụng chuẩn bị trực tiếp cho cuộc Tổng khởi nghĩa thắng lợi.
– Qua cao trào kháng Nhật cứu nước, lực lượng chính trị và lực lượng vũ trang cách mạng ở cả nông thôn và thành thị đều phát triển nhanh chóng vượt bậc, lực lượng địch suy yếu nghiêm trọng đưa thời cơ Tổng khởi nghĩa nhanh chóng đến chín muồi.
– Nhờ sự phát triển của cách mạng qua cào trào kháng Nhật cứu nước nên nhân dân ta đã chớp được thời cơ “ngàn năm có một” để Tổng khởi nghĩa giành chính quyền thắng lợi.
Tại sao Đảng lại không phát động ngay một cuộc Tổng khởi nghĩa giành chính quyền khi Nhật đảo chính Pháp ngày 9/3/1945 mà chỉ phát động một cao trào kháng Nhật cứu nước và phát động khởi nghĩa từng phần, ở từng bộ phận
Bởi vì khi đó thời cơ chưa chín muồi:
-Nhật vẫn chưa đầu hàng mà khi đó vẫn còn quá mạnh so với lực lượng của chúng ta
-Lực lượng của ta chưa sẵn sàng bởi vì sự kiện đó đến rất bất ngờ, ngay lúc đảng ta cũng đang họp.
-Tầng lớp trung gian(trung, tiểu địa chủ) hiện vẫn chưa ngả hoàn toàn về phía cách mạng mà vẫn còn đang phân vân không biết nên về phe nào.
Cao trào kháng Nhật cứu nước 1945 năm và Tổng khởi nghĩa tháng Tám năm 1945 ở Việt Nam đều
A. Bùng nổ ở đô thị rồi tỏa về nông thôn.
B. Diễn ra dưới hình thức chiến tranh du kích cục bộ.
C. Diễn ra dưới hình thức khởi nghĩa từng phần
D. Diễn ra ở cả nông thôn và thành thị
Đáp án D
Xét đáp án D:
- Cao trào kháng Nhật cứu nước (sgk 12 trang 113): Cao trào kháng Nhật cứu nước diễn ra ở các địa phương thuộc Cao – Bắc – Lạng, Bắc Kì và Trung Kì, Quảng Ngãi, … bao gồm cả thành thị và nông thôn.
- Tổng khởi nghĩa tháng Tám năm 1945: có sự kết hợp hài hòa giữa thành thị và nông thôn.
Cao trào kháng Nhật cứu nước 1945 năm và Tổng khởi nghĩa tháng Tám năm 1945 ở Việt Nam đều
A. Bùng nổ ở đô thị rồi tỏa về nông thôn.
B. Diễn ra dưới hình thức chiến tranh du kích cục bộ.
C. Diễn ra dưới hình thức khởi nghĩa từng phần.
D. Diễn ra ở cả nông thôn và thành thị.
Đáp án D
Xét đáp án D:
- Cao trào kháng Nhật cứu nước (sgk 12 trang 113): Cao trào kháng Nhật cứu nước diễn ra ở các địa phương thuộc Cao – Bắc – Lạng, Bắc Kì và Trung Kì, Quảng Ngãi, … bao gồm cả thành thị và nông thôn.
- Tổng khởi nghĩa tháng Tám năm 1945: có sự kết hợp hài hòa giữa thành thị và nông thôn.
Tại sao sau cuộc đảo chính Nhật-Pháp (9/3/1945) ĐCS Đông Dương không phát lệnh tổng khởi nghĩa mà lại chủ trương tổ chức cao trào Kháng Nhật cứu nước?
Nội dung Chỉ thị Nhật-Pháp băn nhau và hành động của chúng ta. Tại sao Đảng Cộng Sản Động Dương chưa phát động tổng khởi nghĩa thời gian này mà chỉ phát động cao trào kháng nhật cứu nước làm tiền đề sẵn sàng chuyển lên tổng khởi nghĩa khi có đủ điều kiện
Trả lời nhanh giúp em với ạ
Em cảm ơn ạ!
Câu 8. Em có nhận xét gì về sự ra đời của Mặt trận Việt Minh ?
A.Phong trào đấu tranh phát triển mạnh mẽ chuẩn bị tiến tới tổng khởi nghĩa.
B.Phong trào khởi nghĩa lên cao chuẩn bị cho sự ra đời của lực lượng vũ trang.
C. Làm nên cao trào đấu tranh trong cả nước để tiến tới Tổng khởi nghĩa.
D. Làm cho cao trào đấu tranh vũ trang trong cả nước phát triển mạnh mẽ.
Câu 8. Em có nhận xét gì về sự ra đời của Mặt trận Việt Minh ?
A.Phong trào đấu tranh phát triển mạnh mẽ chuẩn bị tiến tới tổng khởi nghĩa.
B.Phong trào khởi nghĩa lên cao chuẩn bị cho sự ra đời của lực lượng vũ trang.
C. Làm nên cao trào đấu tranh trong cả nước để tiến tới Tổng khởi nghĩa.
D. Làm cho cao trào đấu tranh vũ trang trong cả nước phát triển mạnh mẽ.
1.Nhận xét nào về phong trào Yên Thế là không đúng?
Khởi nghĩa đi theo khuynh hướng phong kiến.
Tồn tại lâu nhất trong phong trào kháng Pháp cuối thế kỉ XIX đầu XX
Lãnh đạo là nông dân
Lực lượng chủ yếu là nông dân
Nhận xét về khởi nghĩa Hương Khê so với các cuộc khởi nghĩa khác trong phong trào Cần Vương?
Nhận xét về cuộc khởi nghĩa Hương Khê :
-Tồn tại trong suốt 10 năm, cuộc khởi nghĩa Hương Khê khẳng định tinh thần yêu nước của nhân dân ta, tinh thần chiến đầu quả cảm bền bĩ của nghĩa sĩ.
-Khởi nghĩa đã mang đến ý nghĩa to lớn, lập nhiều chiến công
-Sự tan rã của khởi nghĩa Hương Khê là bài học quý báu về kinh nghiệm chiến đấu
=>Cuộc khởi nghĩa Hương Khê được xem là đỉnh cao trong các cuộc chiến của phong trào Cần Vương. Khởi nghĩa này dù đã đi vào dĩ vẵng của lịch sử, nhưng vẫn luôn là bài học cho mỗi người dân Việt Nam khi nhắc đến tinh thần yêu nước và ý chí chiến đấu quật cường.
Nhận xét về cuộc khởi nghĩa Yên Thế :
- Mục tiêu chiến đấu không phải là để khôi phục chế độ phong kiến, bảo vệ ngôi vua như các cuộc khởi nghĩa cùng thời (khởi nghĩa Yên Thế không thuộc phong trào Cần vương).
- Lãnh đạo cuộc khởi nghĩa là những người xuất thân từ nông dân với những phẩm chất đặc biệt (tiêu biểu là Hoàng Hoa Thám): căm thù đế quốc, phong kiến, mưu trí, dũng cảm, sáng tạo : trung thành với quyền lợi của những người cùng cảnh ngộ, hết sức thương yêu nghĩa quân.
- Lực lượng tham gia khởi nghĩa đều là những người nông dân cần cù, chất phác, yêu cuộc sống.
- Khởi nghĩa Yên Thế nổ ra ở vùng trung du Bắc Kì.
-Nghĩa quân Yên Thế có lối đánh linh hoạt, cơ động...
-Cuộc khởi nghĩa tồn tại dai dẳng suốt 30 năm, gây cho địch nhiều tổn thất.
=>Khởi nghĩa Yên Thế tiêu biểu cho tinh thần quật khởi của nông dân, có tác dụng làm chậm quá trình xâm lược, bình định vùng trung du và miền núi phía Bắc của thực dân Pháp.