Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Đặng Vũ Khánh Nguyên
Xem chi tiết
Nguyễn Khánh Linh
Xem chi tiết
Pham thi kieu ly
Xem chi tiết
Phạm Anh Thư
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
13 tháng 12 2020 lúc 22:08

a) Trên tia Ax, ta có: AE<AD(4cm<5cm) nên điểm E nằm giữa hai điểm A và D

\(\Leftrightarrow AE+ED=AD\)

\(\Leftrightarrow ED=AD-AE=5-4=1cm\)

Vậy: ED=1cm

b) Vì điểm M nằm giữa hai điểm A và E nên ta có: 

AM+ME=AE

hay AM=AE-EM=4-1,5=2,5cm

Trên  tia Ax,ta có: AM<AD(2,5cm<5cm)

nên điểm M nằm giữa hai điểm A và D

hay AM+MD=AD

hay MD=AD-AM=5-2,5=2,5cm

Ta có: MD=AD(=2,5cm)

mà điểm M nằm giữa hai điểm A và D(cmt)

nên M là trung điểm của AD(đpcm)

TRANG BOMIYEU
Xem chi tiết
Hoàng Thị Thúy
Xem chi tiết
Nguyễn Trọng Sang
Xem chi tiết
Mai ngọc Nhật
12 tháng 4 2020 lúc 16:25

a) Vì ΔΔABC cân tại A

=> AB = AC; ABCˆABC^ = ACBˆACB^

Ta có: ABCˆABC^ + ABDˆABD^ = 180o (kề bù)

ACBˆACB^ + ACEˆACE^ = 180o (kề bù)

=> ABDˆABD^ = ACEˆACE^

Xét ΔΔADB và ΔΔAEC có:

BADˆBAD^ = CAEˆCAE^ (gt)

AB = AC (c/m trên)

ABDˆABD^ = ACEˆACE^ (c/m trên)

=> ΔΔADB = ΔΔAEC (g.c.g)

=> BD = CE (2 cạnh t/ư)

b) Vì ΔΔADB = ΔΔAEC (câu a)

=> ADBˆADB^ = AECˆAEC^ (2 góc t/ư)

hay HDBˆHDB^ = KECˆKEC^

Xét ΔΔBHD vuông tại H và ΔΔCKE vuông tại E có:

BD = CE (câu a)

HDBˆHDB^ = KECˆKEC^ (c/m trên)

=> ΔΔBHD = ΔΔCKE (ch - gn)

=> BH = CK (2 cạnh t/ư)

Khách vãng lai đã xóa
Hải Yến
24 tháng 4 2020 lúc 17:04

bạn lên google gõ là ra nha

chúc bạn học tốt nha 😙💨💖

Khách vãng lai đã xóa
nhím_ln_trananhthu
25 tháng 4 2020 lúc 12:47

lô sang nha

Khách vãng lai đã xóa
ta thi ngoan
Xem chi tiết
bảo nam trần
16 tháng 12 2016 lúc 13:10

A F E 7cm 3,5cm

a) Vì AE < AF (3,5cm < 7cm)

nên E nằm giữa A và F

b) Vì E nằm giữa nên ta có:

AE + EF = AF

3,5 + EF = 7

EF = 7 - 3,5

EF = 3,5cm

c) Vì AE = EF (3,5cm = 3,5cm)

nên \(AE=EF=\frac{AF}{2}=\frac{7}{2}=3,5cm\)

Vậy E là trung điểm của AF

Quốc Đạt
16 tháng 12 2016 lúc 12:58

thêm đơn vị là cm nữa nhé bạn .

A E F x 3,5cm 7cm

a) Trong ba điểm ta gọi là : AEF

=> AEF . Nên E nằm giữa 2 điểm AF

b) Vì EA = 3,5 cm

AF = 7 cm

Nên EF= 7-3,5 = 3,5 cm

c) Dựa vào bài b .

vì : EA = EF = \(\frac{AF}{2}\)=\(\frac{7}{2}\)=\(3,5\)cm

=> E là trung điểm của AF

ánh dương đỗ thụy
Xem chi tiết