Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Hồng Nguyễn
Xem chi tiết
Kiều Vũ Linh
29 tháng 10 2023 lúc 6:17

1) 43 . 78 - 43 . 48 + 30 . 80 - 30 . 23

= 43.(78 - 48) + 30.(80 - 23)

= 43.30 + 30.57

= 30.(43 + 57)

= 30.100

= 3000

2) 31.175 - 31.50 + 69.125

= 31.(175 - 50) + 69.125

= 31.125 + 69.125

= 125.(31 + 69)

= 125.100

= 12500

3) 2.[(7 - 3¹³ : 3¹²) : 2² + 99] - 10²

= 2.[(7 - 3) : 4 + 99] - 100

= 2.(4 : 4 + 99) - 100

= 2.(1 + 99) - 100

= 2.100 - 100

= 200 - 100

= 100

4) 2²⁰¹⁹.2² : 2²⁰¹⁶ - 125 : 5² + 2019⁰

= 2²⁰²¹ : 2²⁰¹⁶ - 125 : 25 + 1

= 2⁵ - 5 + 1

= 32 - 4

= 28

An Vũ
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
25 tháng 8 2021 lúc 13:22

1: Xét tứ giác BHCK có 

CH//BK

BH//CK

Do đó: BHCK là hình bình hành

Suy ra: Hai đường chéo BC và HK cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường

mà M là trung điểm của BC

nên M là trung điểm của HK

2: Gọi giao điểm của IH và BC là O

Suy ra: IH\(\perp\)BC tại O và O là trung điểm của IH

Xét ΔHIK có

O là trung điểm của HI

M là trung điểm của HK

Do đó: OM là đường trung bình của ΔHIK

Suy ra: OM//IK 

hay BC//IK

mà BC\(\perp\)IH

nên IH\(\perp\)IK

Xét ΔHOC vuông tại O và ΔIOC vuông tại O có

OC chung

HO=IO

Do đó: ΔHOC=ΔIOC

Suy ra: CH=CI

mà CH=BK

nên CI=BK

Xét tứ giác BCKI có IK//BC

nên BCKI là hình thang

mà CI=BK

nên BCKI là hình thang cân

Nguyễn Thị Như Quỳnh
Xem chi tiết
Online
26 tháng 6 2021 lúc 19:49

Đổi 2 kg = 2000 g

Số đường cô Mai dùng làm bánh là :

2000 x \(\frac{1}{4}\)= 500 ( g )

Số đường còn lại là :

2000 - 500 = 1500 ( g )

Mỗi túi có :

1500 : 3 = 500 ( g )

                Đáp số :........

Khách vãng lai đã xóa
🤣🤣🤣 Ŧùɔ
26 tháng 6 2021 lúc 19:51

Cô Mai còn lại số kg đường là :

\(\text{2 - 2 x }\frac{\text{1}}{\text{4}}=\text{1,5 (kg)}\)

Mỗi túi có số kg đường là :

1,5 : 3 = 0,5 (kg)

Đổi 0,5 kg = 500g

Đáp số : 500g

Khách vãng lai đã xóa
Lê Phương Bảo Ngọc
26 tháng 6 2021 lúc 19:52

Đổi: 2 kg đường = 2000 g đường

Số đường cô Mai dùng để làm bánh là:

2000 : 4 = 500 (g đường)

Số đường còn lại là:

2000 - 500 = 1500 (g đường)

Mỗi túi có số đường là:

1500 : 3 = 500 (g đường)

Đáp số: 500 g đường

Chúc bạn học tốt

Khách vãng lai đã xóa
pham thi huong
Xem chi tiết
huong luu
Xem chi tiết
Lê Thanh Minh
Xem chi tiết
Đoàn Trần Quỳnh Hương
8 tháng 8 2023 lúc 20:22

Đối với cô bé bán diêm, người bà như một tia sáng ấm áp trong cuộc đời đau khổ của cô. Bà là người duy nhất yêu thương cô khi bà con sống. Người bà ấy ra đi, cô bé cũng mất đi chỗ dựa duy nhất. Chính vì vậy, cô bé bán diêm dành một tình cảm sâu sắc dành cho người bà của mình. Cô bé yêu thương và trân trọng người bà. Hạnh phúc của cô bé chính là khi có bà ở bên cạnh.

Ngưu Ngưu
Xem chi tiết
vũ thu huyền
Xem chi tiết
vũ thu huyền
21 tháng 9 2016 lúc 17:30

Làm ơn giúp mk

Nobi Nobita
24 tháng 4 2020 lúc 16:47

Ta thấy chữ số ở hàng trăm cộng với chữ số ở hàng đơn vị ta được chữ số ở hàng chục ( \(1+4=5\))

\(\Rightarrow154⋮11\)

mà \(11.4=154\)\(\Rightarrow154:4=11\)

Khách vãng lai đã xóa
Cao Ngọc Ánh
Xem chi tiết
Gausiu
8 tháng 1 lúc 20:59

Nguyên nhân dẫn đến sự hình thành thiên tai trước hết là do tính chất phân hóa theo không gian, thời gian của các yếu tố thời tiết thủy văn. Trong đó đáng chú ý nhất là các yếu tố mưa và dòng chảy. Sự chênh lệch lớn giữa hai mùa khô cạn và mưa lũ của hai yếu tố này làm cho mùa mưa thì thừa nước sinh lũ lụt, đến mùa khô lại chịu cảnh hạn hán, thiếu nước. Địa hình cũng góp phần đáng kể vào việc hình thành thiên tai. Hệ thống đồi núi nhấp nhô, đỉnh khá nhọn và cao nguyên bậc thềm xen kẽ làm cho địa hình phân cắt, hiểm trở, đi lại khó khăn, nhiều nơi độ dốc trên 10 độ. Đây là điều kiện thuận lợi cho việc rửa trôi, xói mòn, dồn nước nhanh chóng tạo nên những cơn lũ quét và những cơn lũ có biên độ lũ lớn, sườn lũ dốc, khó dự báo trước, gây thiệt hại đáng kể cho sản xuất, xây dựng, giao thông thủy lợi, có khi là cả tính mạng con người. Hoạt động của con người là một trong những nguyên nhân làm cho thiên tai có chiều hướng gia tăng và thêm nguy hiểm hơn. Tàn phá rừng tự nhiên đã làm mất cân bằng sinh thái nghiêm trọng. Nhiều vùng đất vốn xưa kia có cây rừng nay bị tàn phá trở nên cằn cỗi, không còn khả năng điều hòa dòng chảy làm cho dòng chảy lũ vốn đã nguy hiểm do độ dốc lớn nay lại thiếu sự che chắn của cây rừng nên càng trở nên nguy hiểm hơn. Không còn cây rừng thì chỉ sau khi kết thúc mưa một thời gian đất đai lại trở nên khô cằn, dòng chảy cạn kiệt.