trái gì mỏng manh dễ vỡ
Bài 1: Tìm các từ chứa tiếng bắt đầu bằng r, d, gi có nghĩa như sau:
- Cảm thấy bực bội với người có quan hệ gần gũi nào đó vì người ấy làm trái với ý mình...
- Dễ dạp mỏng, dễ uốn cong mà không bị vỡ, gãy...
Trái gì không hái được , nhưng rất dễ tan vỡ ?
Câu hỏi : Trái gì không hái được , nhưng rất dễ tan vỡ ?
Trả lời :
Trái tim
'Tình yêu như bông hồng thủy tinh, rực rỡ lung linh nhưng mong manh dễ vỡ. Vì dễ vỡ nên đa số người ta thường trang bị thật nhiều… để lỡ vỡ còn có cái mà thay'.
chị e chúng mk đừng dại gì mak iu sớm nhé !:)))) các nàng
#_súnn_#
bổ sung 1 số cậu hay ik nha !!:))
chúng ta thường buồn vì những cái cũ nhưng lại không lo mà trang bị cho cái mới:)))
p/s: k liên quan:))))
Câu j ko liên quan mak hay thì ghi dzô đây nhé cc 😘😘
Tại sao đường bê tông có khe hở?
Tại sao khi đổ nước nóng vào cốc thủy tinh dày thì cốc dễ vỡ, khi đổ nước nóng vào cốc thủy tinh mỏng thì cốc k dễ vỡ?
-Đường bê tông có khe hở vì: để tạo điều kiện cho sự dãn nở vì nhiệt của bê tông.
-Khi rót nước nóng vào cốc thuỷ tinh dày thì dễ vỡ hơn là rót nước nóng vào cốc thuỷ tinh mỏng vì khi rót nước nóng vào cốc thuỷ tinh dày thì mặt trong của cốc sẽ nóng trước, nở ra trong lúc đó mặt ngoài của cốc chưa nóng ( vì thuỷ tinh dẫn nhiệt kém ) nên chúng chèn nhau và gây ra vỡ cốc.
-Vì Trong bê tông có chất rắn ,khi gặp nhiệt chất rắn sẽ nở ra và đường bê tông cũng sẽ tăng kích thước .Người ta làm một khe hở như vậy để khi đường bê tông nở ra thì sẽ không bị đè nén dẫn tới rạn nứt ,quăn queo,hư hỏng,...
-Khi rót nước nóng vào cốc thuỷ tinh dày thì dễ vỡ hơn là rót nước nóng vào cốc thuỷ tinh mỏng vì khi rót nước nóng vào cốc thuỷ tinh dày thì mặt trong của cốc sẽ nóng trước, nở ra trong lúc đó mặt ngoài của cốc chưa nóng ( vì thuỷ tinh dẫn nhiệt kém ) nên chúng chèn nhau và gây ra vỡ cốc.
tại sao khi rót cốc nước nóng vào cốc dày dễ vỡ hơn cốc mỏng làm thế nào để rót cốc nước mỏng vào cốc thủy tinh ko bị vỡ
môn vật lý ai bt đc mình tick cho
Hiện tượng vỡ này bao gồm tập hợp các lý do sau: 1. Thủy tinh truyền nhiệt kém. 2. Tính đàn hồi, biến dạng của thủy tinh thấp. 3. Sự giãn nở vì nhiệt. 4. Hiệu ứng vết nứt. Khi đổ nước sôi vào cốc, lớp trong của cốc bị nóng trước, lập tức giãn nở ra, nhưng lớp ngoài thì vẫn lạnh, chưa kịp giãn nở. Thuỷ tinh ở bên trong ra sức ép lớp bên ngoài. Khi cốc có 1 vết rạn nhỏ, do "hiệu ứng vết nứt" vết nứt nhanh chóng phát triển, nếu vượt qua giới hạn, cốc có thể vỡ ngay lập tức. Với cốc thuỷ tinh mỏng, vì lớp trong và bên ngoài bị nóng lên gần như nhau, nên cũng đồng thời trương nở ra, do đó không bị vỡ.
Nhôm có tính chất gì?
a) Cứng, có tính đàn hồi.
b) Trong suốt, không gỉ, cứng nhưng dễ vỡ.
c) Màu trắng bạc, có ánh kim, có thể kéo thành sợi và dát mỏng, nhẹ, dẫn điện và dẫn nhiệt tốt, không bị gỉ, tuy nhiên có thể bị một số axit ăn mòn.
d) Có màu đỏ nâu, có ánh kim, dễ dát mỏng và kéo thành sợi, dẫn nhiệt và dẫn điện tốt.
c nha ae
đáp án c nha bạn
Đồng có tính chất gì?
a) Cứng, có tính đàn hồi.
b) Trong suốt, không gỉ, cứng nhưng dễ vỡ.
c) Màu trắng bạc, có ánh kim ; có thể kéo thành sợi và dát mỏng ; nhẹ, dẫn điện và dẫn nhiệt tốt : không bị gỉ, tuy nhiên có thể bị một số a-xít ăn mòn.
d) Có màu đỏ nâu, có ánh kim ; dễ dát mỏng và kéo thành sợi ; dẫn nhiệt và dẫn điện tốt.
Thuỷ tinh có tính chất gì ?
a) Cứng, có tính đàn hồi.
b) Trong suốt, không gỉ, cứng nhưng dễ vỡ.
c) Màu trắng bạc, có ánh kim ; có thể kéo thành sợi và dát mỏng ; nhẹ, dẫn điện và dẫn nhiệt tốt : không bị gỉ. tuy nhiên có thể bị một số a-xít ăn mòn.
d) Có màu đỏ nâu, có ánh kim : dễ dát mỏng và kéo thành sợi ; dẫn nhiệt và dẫn điện tốt.
đáp án B
chúc bn hok tốt #
tk nhen
Đáp án là b
tại sao khi rót nước nóng vào cốc thủy tinh dày thì dễ vỡ hơn cốc thủy tinh mỏng?
Khi rót nước nóng vào cốc thuỷ tinh dày thì dễ vỡ hơn là rót nước nóng vào cốc thuỷ tinh mỏng vì khi rót nước nóng vào cốc thuỷ tinh dày thì mặt trong của cốc sẽ nóng trước, nở ra trong lúc đó mặt ngoài của cốc chưa nóng ( vì thuỷ tinh dẫn nhiệt kém ) nên chúng chèn nhau và gây ra vỡ cốc
-Khi rót nước nóng vào cốc thủy tinh dày, lớp thủy tinh ở phần trong cốc nổ ra trong khi lớp thủy tinh bên ngoài chưa kịp dãn nở. Do đó gây ra lực làm vỡ cốc
-Khi rót nước nóng vào cốc thủy tinh mỏng, lớp thủy tinh ở phần trong và ngoài dãn nở cùng lúc nên không bị vỡ
Khi rót nước nóng vào cốc thuỷ tinh dày thì dễ vỡ hơn là rót nước nóng vào cốc thuỷ tinh mỏng vì khi rót nước nóng vào cốc thuỷ tinh dày thì mặt trong của cốc sẽ nóng trước, nở ra trong lúc đó mặt ngoài của cốc chưa nóng ( vì thuỷ tinh dẫn nhiệt kém ) nên chúng chèn nhau và gây ra vỡ cốc.