dứa, dừa, dưa hấu, dưa gang, đu đủ, chuối, dâu tây, cà chua, bưởi, nhãn, măng cụt...
xoài, chôm chôm, mít, sầu riêng, vải, na, cà phê, ...
Linh Nguyễn va Nguyễn Vi Bảo Khánh đúng rồi nhé
dứa, dừa, dưa hấu, dưa gang, đu đủ, chuối, dâu tây, cà chua, bưởi, nhãn, măng cụt...
xoài, chôm chôm, mít, sầu riêng, vải, na, cà phê, ...
Linh Nguyễn va Nguyễn Vi Bảo Khánh đúng rồi nhé
Cho câu sau :
- Trong quả chanh có nước , axit xitric và và một số chất khác
- Cốc bằng thủy tinh dễ vỡ hơn cốc bằng chất dẻo
Trong các từ in đậm từ nào chỉ vật thể , từ nào chỉ vật chất ?
Đâu là chất trong các từ in nghiêng trong các câu sau:
Trong quả chanh có nước, citric acid và một số chất khác.
Cốc bằng thủy tinh dễ vỡ hơn so với cốc bằng chất dẻo.
A. Chanh, thủy tinh , cốc.
B. Nước, citric acid, thủy tinh, chất dẻo.
C. Chanh, cốc, chất dẻo, thủy tinh.
D. Nước,cốc, thủy tinh.
Câu 7. Hãy phân biệt những từ in nghiêng chỉ vật thể tự nhiên, vật thể nhân tạo hay chất trong các câu sau:
1. Trong quả chanh có nước, citric acid và một số chất khác.
2. Cốc bằng thủy tinh dễ vỡ hơn so với cốc bằng chất dẻo.
3. Thuốc đầu que diêm được trộn một ít sulfur.
4. Quặng apatit ở Lào Cai có chứa calcium phosphate với hàm lượng cao.
5. Bóng đèn điện được chế tạo từ thủy tinh, đồng và tungsten.
Câu 7. Hãy phân biệt những từ in nghiêng chỉ vật thể tự nhiên, vật thể nhân tạo hay chất trong các câu sau:
1. Trong quả chanh có nước, citric acid và một số chất khác.
2. Cốc bằng thủy tinh dễ vỡ hơn so với cốc bằng chất dẻo.
3. Thuốc đầu que diêm được trộn một ít sulfur.
4. Quặng apatit ở Lào Cai có chứa calcium phosphate với hàm lượng cao.
Câu 7. Hãy phân biệt những từ in nghiêng chỉ vật thể tự nhiên, vật thể nhân tạo hay chất trong các câu sau:
1. Trong quả chanh có nước, citric acid và một số chất khác.
2. Cốc bằng thủy tinh dễ vỡ hơn so với cốc bằng chất dẻo.
3. Thuốc đầu que diêm được trộn một ít sulfur.
4. Quặng apatit ở Lào Cai có chứa calcium phosphate với hàm lượng cao.
Các đặc điểm của thể lỏng là gì? *
1 điểm
a Có hình dạng không xác định, khó bị nén.
b Có hình dạng không xác định, dễ bị nén.
c Có hình dạng xác định, dễ bị nén.
d Có hình dạng xác định, rất khó bị nén.
Câu 40: Hiệu ứng nhà kính sẽ gây cho trái đất lũ lụt, han hán bất thường; chất gây nên hiện tượng này là
A. cacbon điôxit
B. khói bụi.
C. hơi nước.
D. chất dễ cháy.
Câu 41: Nguyên nhân tự nhiên gây ô nhiễm không khí là
A. núi lửa phun trào.
B. phương tiện giao thông.
C. khí thải của nhà máy nhiệt điện.
D. khí thải của các khu công nghiệp.
Câu 42: Việc làm của em góp phần hạn chế ô nhiễm môi trường là
A. tuyên truyền mọi người cùng tham gia bảo vệ môi trường.
B. vứt rác bừa bãi.
C. đốt rác khắp nơi.
D. thường xuyên sử dụng bao bì bằng ni lông.
Câu 43: Hiện nay ở huyện Cao Lãnh thuộc tỉnh Đồng Tháp có nhà máy xử lí rác thải và sản xuất phân hữu cơ. Việc làm này có tác dụng chủ yếu
A. bảo vệ môi trường.
B. tạo việc làm cho người lao động.
C. sản xuất phân bón.
D. tâp trung rác.
Câu 44: Ngày nay, trong rất nhiều nhà người dân đã lắp đặt hệ thống điện mặt trời để bổ sung cho nguồn điện từ các nhà máy nhiệt điện, thủy điện. Sử dụng nguồn năng lượng này để
A. giảm ô nhiễm môi trường, tiết kiệm.
B. thay thế phương tiện cũ.
C. thể hiện sự phát triển của gia đình.
D. thể hiện sự phát triển của địa phương.
Câu 45: Để hạn chế tình trạng ô nhiễm và giữ cho bầu không khí luôn trong lành thì cần phải
A. trồng và bảo vệ cây xanh.
B. xây dựng thêm nhà cửa.
C. mở rông đường sá.
D. phát triển du lịch
Câu 6. Gas là một chất rất dễ cháy, khi gas trộn lẫn với oxygen trong không khí nó sẽ trở thành một hỗn hợp dễ nổ. Hỗn hợp này sẽ bốc cháy và gây nổ rất mạnh khi có tia lửa điện hoặc đánh lửa từ hộp quẹt, bếp gas,…
a) Chúng ta nên làm gì khi sử dụng bếp gas để đảm bảo an toàn?
b) Tại sao nên để bình gas ở nơi thoáng khí?
c) Khi phát hiện trong nhà có mùi gas thì nên làm gì?
d) Việc sử dụng nhiên liệu hiện nay như thế nào? Theo em phải sử dụng như thế nào để đảm bảo phát triển bền vững
Câu 7. Tại sao trên bao bì và vỏ hộp các loại thực phẩm tường ghi hạn sử dụng? Em hãy nêu một số biện pháp để bảo quản thực phẩm? Để sử dụng lương thực thực phẩm cần chú ý điều gì?
Câu 8. Trung bình mỗi ngày bạn A trung bình ăn 200g gạo chứa 80% tinh bột. Dựa vào bảng số liệu về hàm lượng tinh bột và năng lượng của một số loại lương thực (trang 69, SGK) hãy cho biết:
a/ Mỗi ngày, bạn A được cung cấp bao nhiêu kJ năng lượng từ việc ăn gạo.
b/ Nếu ăn thêm 100g khoai lang mỗi ngày thì lượng tinh bột bạn A hấp thụ được là bao nhiêu gam? Năng lượng từ lượng tinh bột bạn A hấp thụ mỗi ngày là bao nhiêu kJ?
Câu 9. Thế nào là chất tinh khiết, hỗn hợp? Phân biệt dung dịch đồng nhất và dung dịch không đồng nhất
Câu 10. Trình bày phương pháp hóa học để tách muối ăn và cát ra khỏi hỗn hợp
Bài 6. Gas là một chất rất dễ chảy, khi gas trộn lẫn với oxygen trong không khí nó sẽ trở thành một hỗn hợp dễ nổ. Hỗn hợp này sẽ bốc cháy và nổ rất mạnh khi có tia lửa điện hoặc đánh lửa từ bật gas, bếp gas.
a) Chúng ta nên làm gì sau khi sử dụng bếp gas để đảm bảo an toàn?
b) Tại sao nên để bình gas ở nơi thoáng khí?
c) Trong trường hợp đang nấu ăn mà vòi dẫn gas bị hở và gas phun ra, chảy mạnh thì ta nên làm thế nào?
d) Khi đi học về, mở cửa nhà ra mà ngửi thấy mùi gas thì em nên làm gì?