Những câu hỏi liên quan
Quỳnh Ngân
Xem chi tiết
Quỳnh Ngân
Xem chi tiết
Quỳnh Ngân
Xem chi tiết
doninhngochuyen
Xem chi tiết
nguyễn lê gia linh
Xem chi tiết
Thanh Thảo Lê
22 tháng 11 2017 lúc 22:43

Chào bạn!

Ta sẽ chứng minh bài toán này theo phương pháp phản chứng

Giả sử \(\left(a;c\right)=m\)\(V\text{ới}\)\(m\in N\)\(m\ne1\)

Khi đó \(\hept{\begin{cases}a=k_1m\\c=k_2m\end{cases}}\)

Thay vào \(ab+cd=p\)ta có : \(k_1mb+k_2md=p\Leftrightarrow m\left(k_1b+k_2d\right)=p\)

Khi đó p là hợp số ( Mâu thuẫn với đề bài)

Vậy \(\left(a;c\right)=1\)(đpcm)

Đàm Thị Thu Trang
7 tháng 11 2021 lúc 8:53

khó quá

mình cũng đang hỏi câu đấy đây

 

Thuỳ Lê Minh
Xem chi tiết
ILoveMath
24 tháng 10 2021 lúc 16:02

a) ta có: \(\widehat{BAx}+\widehat{ABy}=60^o+120^o=180^o\)

Mà 2 góc này là 2 góc trong cùng phía ⇒Ax//By

b) ta có: \(\widehat{CBy}+\widehat{BCz}=140^o+40^o=180^o\)

Mà 2 góc này là 2 góc trong cùng phía ⇒By//Cz

c) Ax//By, By//Cz⇒Ax//Cz

fox2229
24 tháng 10 2021 lúc 16:10

a)Vì A trong cùng phía vói B1 -->Ax//By(B1 là góc B bằng 120o )

b)Vì B2 so le trong với Cz--->B2//Cz(B2 là góc B bằng 140o )

c)Ax//By,By//Cz

---->Ax//Cz

-->Ax//By//Cz.

Hương Giang
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
4 tháng 3 2023 lúc 23:51

a: Xét tứ giác ABNC có

M là trung điểm của AN và BC

=>ABNC là hình bình hành

=>AB=CN

b: AB+AC=CN+AC>NC=2AM

Freya
Xem chi tiết
ngonhuminh
7 tháng 12 2016 lúc 11:47

chứng minh 

số chính phương chia 4 dư 0 hoac 1

A=n^2 (n so tu nhien)

n=2k => A=4k^2 chia het cho 4

n=2k+1=> A=(2k+1)^2=4k^2+4k+1 chia 4 du 1

Kết luận số chính phương chia cho 4 chỉ có thể  dư 0 hoặc dư 1

ngonhuminh
6 tháng 12 2016 lúc 20:11

4 số liên tiếp có dạng a, a+1 , a+2, a+3

A=a+a+1+a+2+a+3=4a+6 

T/C : "Số chính phương chia cho 4 hoặc 3 không bao giờ có số dư là 2; số chính phương lẻ khi chia 8 luôn dư 1"

\(\frac{A}{4}=\left(\frac{4a+6}{4}\right)=\left(a+1\right)du2\)

Đào Trí Bình
Xem chi tiết
Bùi thảo ly
19 tháng 7 2023 lúc 15:58

Để chứng minh rằng 2 tia phân giác 2 góc đối đỉnh là 2 tia đối nhau, chúng ta cần sử dụng một số khái niệm và định lý trong hình học. Dưới đây là cách chứng minh:

Giả sử chúng ta có hai tia AB và AC, và chúng phân giác hai góc đối đỉnh, tức là góc BAC và góc CAD. Chúng ta cần chứng minh rằng hai tia AB và AC là hai tia đối nhau.

Để chứng minh điều này, ta sẽ sử dụng Định lý Tia Phân Giác (Bisector Theorem) và Định lý Tia Tiếp Tuyến (Alternate Segment Theorem) như sau:

Bước 1: Vẽ đường thẳng đi qua điểm A và song song với tia BC (đường thẳng đó gọi là đường thẳng d).

Bước 2: Do AB là tia phân giác góc BAC, nên theo Định lý Tia Phân Giác, ta có: AB/BD = AC/CD

Bước 3: Do AC là tia phân giác góc CAD, nên theo Định lý Tia Phân Giác, ta có: AC/CD = AB/BD

Bước 4: Từ Bước 2 và Bước 3, ta có: AB/BD = AC/CD = AB/BD Bước 5: Từ Bước 4, ta suy ra AB = AC.

Vậy, chúng ta đã chứng minh rằng hai tia AB và AC là hai tia đối nhau. Hy vọng cách chứng minh trên giúp bạn hiểu và giải đúng bài tập.

Bùi thảo ly
20 tháng 7 2023 lúc 16:07

Để chứng minh rằng 2 tia phân giác 2 góc đối đỉnh là 2 tia đối nhau, chúng ta cần sử dụng một số khái niệm và định lý trong hình học. Dưới đây là cách chứng minh:

Giả sử chúng ta có hai tia AB và AC, và chúng phân giác hai góc đối đỉnh, tức là góc BAC và góc CAD. Chúng ta cần chứng minh rằng hai tia AB và AC là hai tia đối nhau.

Để chứng minh điều này, ta sẽ sử dụng Định lý Tia Phân Giác (Bisector Theorem) và Định lý Tia Tiếp Tuyến (Alternate Segment Theorem) như sau:

Bước 1: Vẽ đường thẳng đi qua điểm A và song song với tia BC (đường thẳng đó gọi là đường thẳng d).

Bước 2: Do AB là tia phân giác góc BAC, nên theo Định lý Tia Phân Giác, ta có: AB/BD = AC/CD

Bước 3: Do AC là tia phân giác góc CAD, nên theo Định lý Tia Phân Giác, ta có: AC/CD = AB/BD

Bước 4: Từ Bước 2 và Bước 3, ta có: AB/BD = AC/CD = AB/BD Bước 5: Từ Bước 4, ta suy ra AB = AC.

Vậy, chúng ta đã chứng minh rằng hai tia AB và AC là hai tia đối nhau. Hy vọng cách chứng minh trên giúp bạn hiểu và giải đúng bài tập.