Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
nguyễn thị hà uyên
Xem chi tiết
honglong vo
Xem chi tiết
Lee Seolu
Xem chi tiết
Nữ Thần Mặt Trăng
24 tháng 8 2017 lúc 18:09

Đặt \(P(x)=ax^3+bx^2+cx+d\)

\(P(x)\) chia cho \((x-1),(x-2),(x-3)\) đều dư \(6\) nên \(P(1)=P(2)=P(3)=6\)

Ta có:

\(P(1)=6\Rightarrow a+b+c+d=6 \\P(2)=6\Rightarrow 8a+4b+2c+d=6 \\P(3)=6\Rightarrow 27a+9b+3c+d=6 \\P(-1)=-a+b-c+d=-18\)

Giải hệ trên ta được \(a=1;b=-6;c=11;d=0\Rightarrow P(x)=x^3-6x^2+11x\)

Phan Thị Hồng Nhung
Xem chi tiết
Uzumaki Naruto
Xem chi tiết
BaBie
24 tháng 8 2017 lúc 15:18

a) x4+x3+2x2+x+1=(x4+x3+x2)+(x2+x+1)=x2(x2+x+1)+(x2+x+1)=(x2+x+1)(x2+1)

b)a3+b3+c3-3abc=a3+3ab(a+b)+b3+c3 -(3ab(a+b)+3abc)=(a+b)3+c3-3ab(a+b+c)

=(a+b+c)((a+b)2-(a+b)c+c2)-3ab(a+b+c)=(a+b+c)(a2+2ab+b2-ac-ab+c2-3ab)=(a+b+c)(a2+b2+c2-ab-ac-bc)

c)Đặt x-y=a;y-z=b;z-x=c

a+b+c=x-y-z+z-x=o

đưa về như bài b

d)nhóm 2 hạng tử đầu lại và 2hangj tử sau lại để 2 hạng tử sau ở trong ngoặc sau đó áp dụng hằng đẳng thức dề tính sau đó dặt nhân tử chung

e)x2(y-z)+y2(z-x)+z2(x-y)=x2(y-z)-y2((y-z)+(x-y))+z2(x-y)

=x2(y-z)-y2(y-z)-y2(x-y)+z2(x-y)=(y-z)(x2-y2)-(x-y)(y2-z2)=(y-z)(x2-2y2+xy+xz+yz)

Uzumaki Naruto
Xem chi tiết
OoO_Nhok_Lạnh_Lùng_OoO
24 tháng 8 2017 lúc 14:41

- Viết lại rùi làm sau nha!!!

1) Đa thức f(x) chia cho x+1 dư 4, chia cho  dư 2x+3. 

- Tìm dư của phép chia f(x) cho  

2) Tìm đa thức bậc 3: P(x) biết khi chia P(x) cho x-1; x-2; x-3; đều dư 6 và f(-1) = 18.

3) Tìm x để:

 chia hết cho đa thức:

BaBie
24 tháng 8 2017 lúc 15:15

a) x4+x3+2x2+x+1=(x4+x3+x2)+(x2+x+1)=x2(x2+x+1)+(x2+x+1)=(x2+x+1)(x2+1)

b)a3+b3+c3-3abc=a3+3ab(a+b)+b3+c3 -(3ab(a+b)+3abc)=(a+b)3+c3-3ab(a+b+c)

=(a+b+c)((a+b)2-(a+b)c+c2)-3ab(a+b+c)=(a+b+c)(a2+2ab+b2-ac-ab+c2-3ab)=(a+b+c)(a2+b2+c2-ab-ac-bc)

c)Đặt x-y=a;y-z=b;z-x=c

a+b+c=x-y-z+z-x=o

đưa về như bài b

d)nhóm 2 hạng tử đầu lại và 2hangj tử sau lại để 2 hạng tử sau ở trong ngoặc sau đó áp dụng hằng đẳng thức dề tính sau đó dặt nhân tử chung

e)x2(y-z)+y2(z-x)+z2(x-y)=x2(y-z)-y2((y-z)+(x-y))+z2(x-y)

=x2(y-z)-y2(y-z)-y2(x-y)+z2(x-y)=(y-z)(x2-y2)-(x-y)(y2-z2)=(y-z)(x2-2y2+xy+xz+yz)

bùi huyền trang
Xem chi tiết
nhat nam huynh
Xem chi tiết
Lê Anh Tú
24 tháng 2 2018 lúc 21:46

Ta có: P(x) -6 chia hết cho 3 nhị thức x-1;x-2;x-3 nên x=1;x=2;x=3 là nghiệm của P(x)-6. 

Vì P(x)-6 cũng bậc 3 như P(x) nên ta phải có biểu diễn: 

P(x)-6=a(x-1)(x-2)(x-3) 

=> P(x)=a(x-1)(x-2)(x-3)+6 

P(-1)= -18 nên -24a+6=-18 <=> a =1 

Vậy P(x)=(x-1)(x-2)(x-3)+6 =x^3-6x^2+11x

phạm văn tuấn
2 tháng 4 2018 lúc 20:30

Ta có: P(x) -6 chia hết cho 3 nhị thức x-1;x-2;x-3 nên x=1;x=2;x=3 là nghiệm của P(x)-6. 

Vì P(x)-6 cũng bậc 3 như P(x) nên ta phải có biểu diễn: 

P(x)-6=a(x-1)(x-2)(x-3) 

=> P(x)=a(x-1)(x-2)(x-3)+6 

P(-1)= -18 nên -24a+6=-18 <=> a =1 

Vậy P(x)=(x-1)(x-2)(x-3)+6 =x^3-6x^2+11x

duong
Xem chi tiết