Những câu hỏi liên quan
vũ thu hà
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Linh
11 tháng 3 2020 lúc 15:28

bạn ơi vậy câu hỏi là gì vậy??

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
vũ thu hà
11 tháng 3 2020 lúc 15:39

: Hai vòi nước cùng chảy vào một cái bể cạn thì sau 6 giờ sẽ đầy bể. Nếu vòi II chảy riêng thì sau 15 giờ sẽ đầy bể. Lúc đầu người ta mở vòi I trong 2 giờ sau đó khóa vòi II lại rồi cho vòi II chảy tiếp đến khi đầy bể.

a) Hỏi vòi I chảy một mình thì sau bao lâu sẽ đầy bể?

b) Hỏi sau khi khóa vòi I, vòi II chảy tiếp trong bao lâu mới đầy bể? 
đề bài đúng là ở đây nhé các bn

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
vũ thu hà
Xem chi tiết
vũ thu hà
11 tháng 3 2020 lúc 14:58

các bn giúp mình trả lời câu hỏi cả bài giảng luôn nhé

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Ngô Huy Hoàng
11 tháng 3 2020 lúc 15:09

hello

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Kochou Shinobu
Xem chi tiết
Đỗ Thanh Hải
3 tháng 7 2021 lúc 12:30

bài này lớp 5 làm kiểu j nhỉ :v

Bình luận (1)
Nguyễn Lê Phước Thịnh
3 tháng 7 2021 lúc 12:59

Gọi thời gian vòi 1 chảy đầy bể là x(giờ)

thời gian vòi 2 chảy đầy bể là y(giờ)

Theo đề, ta có hệ phương trình:

\(\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{1}{x}+\dfrac{1}{y}=\dfrac{1}{10}\\\dfrac{6}{x}+\dfrac{56}{y}=1\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{6}{x}+\dfrac{6}{y}=\dfrac{3}{5}\\\dfrac{6}{x}+\dfrac{56}{y}=1\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{-50}{y}=\dfrac{-2}{5}\\\dfrac{1}{x}+\dfrac{1}{y}=\dfrac{1}{10}\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}y=125\\x=\dfrac{250}{23}\end{matrix}\right.\)(thỏa ĐK)

Vậy: Nếu chảy riêng, vòi 1 cần \(\dfrac{250}{23}h\) để chảy đầy bể

Bình luận (1)

Sau 1 giờ vòi 1 chảy được

1 : 10= \(\dfrac{1}{10}\) bể

Trong 6 giờ cả 2 vòi chya được

6 x \(\dfrac{1}{10}\)=\(\dfrac{3}{5}\) bể

Bể còn trống

1 - \(\dfrac{3}{5}\)\(\dfrac{2}{5}\) bể

Vậy trong 50 giờ vòi 2 chảy được \(\dfrac{2}{5}\) bể

Trong 1 giờ vòi 2 chay được

\(\dfrac{2}{5}\) : 50= \(\dfrac{1}{125}\) bể

Trong 1 giờ vòi 1 chảy được

\(\dfrac{1}{10}\) - \(\dfrac{1}{125}\)\(\dfrac{23}{250}\) bể

Vậy vòi 1 chảy đầy bể trong

1 : \(\dfrac{23}{250}\)=\(\dfrac{250}{23}\) giờ

Bình luận (0)
Nguyen Mai Linh
Xem chi tiết
Nguyễn Hà Anh
Xem chi tiết
nguyen anh hai
21 tháng 3 2016 lúc 20:54

\(y=\frac{1}{x^2+\sqrt{x}}\sqrt{\frac{\int^{ }_{ }^2\vec{^2}}{ }}\)

Bình luận (0)
Nguyễn Quốc Bảo An
Xem chi tiết
๒ạςђ ภђเêภ♕
2 tháng 4 2021 lúc 20:09

Phân số chỉ lượng nước mà 2 vòi chảy trong 1 giờ :

   \(1:4=\frac{1}{4}\)(bể)

Thời gian vòi 1 chảy đầy bể :

   \(6:\frac{1}{2}=12\left(giờ\right)\)

Lượng nước vòi 1 chảy trong 1 giờ :

   \(1:12=\frac{1}{12}\)(bể)

Lượng nước vòi 2 chảy trong 1 giờ :

   \(\frac{1}{4}-\frac{1}{12}=\frac{1}{6}\)(bể)

Lượng nước vòi 2 còn phải chảy để đầy bể :

   \(1-\frac{1}{2}=\frac{1}{2}\)(bể)

Thời gian để vòi 2 chảy đầy bể :

   \(\frac{1}{2}:\frac{1}{6}=3\left(giờ\right)\)

            Đ/s:.......

#H

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Hòa Phạm
Xem chi tiết
Thành Thẳng Thắn
29 tháng 5 2021 lúc 23:48

Gọi V1 và V2 là thể tích nước vòi 1 và vòi 2 chảy vào bể sau 1 giờ.

Theo đề bài ta có: V1 + V2 = \(\frac{1}{4}\)(bể)

Mà: V1 = \(\frac{1}{2}\):  6 = \(\frac{1}{12}\)(bể)

Nên: V2 = \(\frac{1}{4}\)- \(\frac{1}{12}\)= \(\frac{1}{6}\)

Thời gian vòi thứ 2 chảy tiếp đầy bể là: \(\frac{1}{2}\): \(\frac{1}{6}\)= 3 (giờ)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Thương sion
Xem chi tiết
Nguyễn Đắc Linh
29 tháng 3 2023 lúc 20:37

Gọi thời gian mở vòi I là x, thì thời gian mở vòi II sẽ là 4.5 - x (do tổng thời gian hai vòi chảy là 4 giờ 30 phút = 4.5 giờ).

Với vòi I chảy riêng 4 giờ đầy bể, ta có công thức:

1/4 = d/t

Trong đó d là dung tích của bể và t là thời gian chảy nước của vòi I.

Tương tự, với vòi II chảy riêng 6 giờ đầy bể, ta có công thức:

1/6 = d/(4.5-x)

Khi đầy bể, dung tích của bể bằng nhau, do đó ta có thể ghép hai công thức trên và giải phương trình:

1/4 + 1/6 = d/x + d/(4.5-x)

Đây là phương trình bậc nhất với một ẩn x, giải ra x ta sẽ biết được thời gian mở vòi I (và từ đó tính được thời gian mở vòi II).

Kết quả là vòi I chảy trong 3 giờ, vòi II chảy trong 1 giờ 30 phút.

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Thương Hoài
29 tháng 3 2023 lúc 20:57

Trong 1 giờ vòi 1 chảy : 1 : 4 = \(\dfrac{1}{4}\) ( bể)

Trong 1 giờ vòi 2 chảy : 1 : 6 = \(\dfrac{1}{6}\) ( bể)

Đổi 4  giờ 30 phút = 4,5 giờ

Trong 4,5 giờ vòi 1 chảy được : \(\dfrac{1}{4}\) \(\times\) 4,5 = \(\dfrac{9}{8}\) ( bể)

So với đề bài thì thừa ra : \(\dfrac{9}{8}\) - \(1\) = \(\dfrac{1}{8}\) ( bể)

Cứ thay 1 giờ chảy của vòi 1 bằng 1 giờ chảy của vòi 2 thì số phần bể giảm là: 

                        \(\dfrac{1}{4}\) - \(\dfrac{1}{6}\) = \(\dfrac{1}{12}\) ( bể)

Thời gian vòi 2 chảy vào bể kể từ khi khóa vòi 1 đến lúc bể đầy là:

                         \(\dfrac{1}{8}\) : \(\dfrac{1}{12}\) = \(\dfrac{3}{2}\) ( giờ)

                   Đổi \(\dfrac{3}{2}\) giờ = 1 giờ 30 phút 

Thời gian vòi 1 chảy từ khi bắt đầu đến khi khóa vòi 1 để mở vòi 2 là:

                      4 giờ 30 phút - 1 giờ 30 phút = 3 giờ

Đáp số:....

Ghi chú : Thử lại kết quả bài toán xem đúng sai

                       Lượng nước vòi 1 chảy vào bể trong 3 giờ là:

                          \(\dfrac{1}{4}\) \(\times\) 3 = \(\dfrac{3}{4}\) ( bể)

                      Lượng nước vòi 2 chảy trong 1 giờ 30 phút là: 

                           \(\dfrac{1}{6}\) \(\times\) 1,5 = \(\dfrac{1}{4}\) ( bể)

                     Lượng nước trong bể sau 4 giờ 30 phút là: 

                              \(\dfrac{3}{4}\) + \(\dfrac{1}{4}\) = 1 ( bể)  Đúng

                    

                  

 

 

Bình luận (0)
Phùng Khánh Trung
29 tháng 3 2023 lúc 20:58

ko biet

Bình luận (0)
Kochou Shinobu
Xem chi tiết
Đoàn Đức Hà
3 tháng 7 2021 lúc 14:52

Hai vòi cùng chảy mỗi giờ được số phần bể là: 

\(1\div10=\frac{1}{10}\)(bể) 

Sau khi chảy chung \(6\)giờ thì bể còn số phần chưa chứa nước là: 

\(1-\frac{1}{10}\times6=\frac{2}{5}\)(bể) 

Mỗi giờ vòi hai chảy riêng được số phần bể là: 

\(\frac{2}{5}\div5=\frac{2}{25}\)(bể) 

Mỗi giờ vòi một chảy riêng được số phần bể là: 

\(\frac{1}{10}-\frac{2}{25}=\frac{1}{50}\)(bể) 

Nếu chảy riêng, vòi một chảy đầy bể cạn đó sau số giờ là: 

\(1\div\frac{1}{50}=50\)(giờ)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa